380 câu trắc nghiệm môn Quản trị văn phòng
Chia sẻ hơn 380 câu trắc nghiệm môn Quản trị văn phòng có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi giúp cho sinh viên có thể hiểu biết được các vấn đề chung về hành chánh văn phòng, có khả năng đưa ra các quyết định và xử lý công việc văn phòng, hiểu và có khả năng thực hiện các chức năng cơ bản của nhân viên văn phòng bao gồm hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công việc hành chánh văn phòng, văn thư, soạn thảo văn bản, giao tiếp, tiếp khách ....... Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Bước đầu mô hình TQM được gọi là ...?
A. TQN
B. TQC
C. MQT
D. MCT
-
Câu 2:
TQM và TQC có mối quan hệ như thế nào?
A. TQM đối lập với TQC
B. TQC là bước hoàn thiện của TQM
C. TQM chính là TQC
D. TQM là bước hoàn thiện của TQC
-
Câu 3:
Theo hệ thống TQC của Faygenbao xây dựng, ai là người chịu trách nhiệm về chất lượng?
A. Cán bộ
B. Người làm ra sản phẩm
C. Người tiêu thụ sản phẩm
D. Không ai phải chịu trách nhiệm
-
Câu 4:
Đặc trưng nào không có trong phương thức TQM?
A. Nhận thức
B. Tổ chức
C. Con người
D. Đo lường
-
Câu 5:
Đặc trưng nào của phương thức TQM?
A. ISO
B. Xã hội
C. Con người
D. Cam kết
-
Câu 6:
Đặc trưng “hoạch định chất lượng” trong TQM không bao gồm?
A. Thiết lập các mục tiêu
B. Thiết kế công việc
C. Yêu cầu về chất lượng
D. Áp dụng yếu tố của hệ thống chất lượng
-
Câu 7:
ISO viết tắt của cụm từ nào?
A. International Standards Organisation
B. International Solution Organisator
C. Internet Standards Organistator
D. International Standands Organisation
-
Câu 8:
Theo các chuyên gia Nhật Bản thì ISO 9000 là mô hình quản lí chất lượng theo hình thức?
A. Từ trong ra ngoài
B. Từ trên xuống dưới dựa trên nguyên tắc
C. Từ khái quát đến chi tiết
D. Từ số lượng đến chất lượng
-
Câu 9:
ISO 9000 không có đặc điểm nào sau đây?
A. Làm cái gì
B. Xuất phát từ yêu cầu của khách hàng
C. Tăng cảm tình của khách hàng
D. Phòng thủ
-
Câu 10:
TQM không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tấn công
B. Làm cái gì
C. Sự tự nguyện từ nhà sản xuất
D. Vượt trên sự mong đợi của khách hàng
-
Câu 11:
ISO 9000 có đặc điểm nào sau đây?
A. Xuất phát từ khiếu nại của khách hàng
B. Làm như thế nào
C. Tấn công
D. Hệ thống duy trì chất lượng
-
Câu 12:
TQM có đặc điểm nào sau đây?
A. Giảm khiếu nại của khách hàng
B. Làm cái gì
C. Tấn công
D. Đáp ứng yêu cầu của khách hàng
-
Câu 13:
Lợi ích hành chính nào sau đây không có trong hệ thống TQM, ISO?
A. Nâng cao tính sáng tạo
B. Giảm chất lượng
C. Giải quyết các vấn đề hành chính
D. Tạo tính trách nhiệm và chủ động
-
Câu 14:
Lợi ích của TQM, ISO trong hành chính là:
A. Tiết kiệm chi phí sản xuất
B. Nâng cao số lượng
C. Nâng cao chuyên môn người sản xuất
D. Nâng cao tính sáng tạo
-
Câu 15:
TQC là viết tắt của cụm từ nào?
A. Total Quality Center
B. The Quality Control
C. Total Quality Control
D. The Quality Controler
-
Câu 16:
Quy trình ứng dụng TQM trong HCVP không bao gồm?
A. Viết những gì cần làm
B. Điều chỉnh những khác biệt
C. Thay đổi cơ cấu hệ thống
D. Đánh gì những gì đã làm gì
-
Câu 17:
Đặc điểm “Tấn công” nằm trong hệ thống nào?
A. TQM
B. ISO
C. Cả hai hệ thống
D. Không hệ thống nào
-
Câu 18:
Vòng quản lí P-D-C-A lần lượt là những yếu tố nào?
A. Kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động
B. Kế hoạch, kiểm tra, hành động, thực hiện
C. Thực hiện, kiểm tra, hành động, kế hoạch mới
D. Kiểm tra, thực hiện, hành động, kế hoạch
-
Câu 19:
Quan điểm chính của TQM và ISO là?
A. Chú trọng đến số lượng
B. Doanh thu
C. Làm đúng ngay từ đầu
D. Đẩy mạnh thương hiệu
-
Câu 20:
Đặc điểm “Phòng thủ” thuộc hệ thống nào?
A. ISO
B. TQM
C. ISO và TQM
D. TQC
-
Câu 21:
Hệ thống nào đề cao quản trị quá trình (MBP)?
A. TQM và TQC
B. TQM và ISO
C. ISO
D. TQM
-
Câu 22:
Kết thúc cuộc gọi, không cúp máy đột ngột mà phải có ...................báo trước..................người nghe, chào tạm biệt"
A. Cám ơn; Hẹn gặp lại
B. Cám ơn; Chia tay
C. Tín hiệu; Cám ơn
D. Ý khác
-
Câu 23:
Điền vào chỗ trống (theo thứ tự từ trước đến sau) trong câu sau: "Trình bày rõ ràng mục đích cuộc gọi, ngắn gọn, không kể lể dài dòng, đi vào nội dung..................... Không cộc lốc, mất lịch sự......................gây thiện cảm cho người nghe, nói rõ ràng, không quá nhỏ hay quá to".
A. Trực tiếp; Thái độ
B. Trực tiếp; Giọng nói
C. Gián tiếp; Hành động
D. Ý khác
-
Câu 24:
Nghệ thuật ứng xử của thư ký khi gọi điện thoại tại cơ quan, doanh nghiệp:
A. Chuẩn bị trước nội dung
B. Tìm số điện thoại muốn gọi và ghi nhanh ra giấy
C. Khi đầu dây bên kia bắt máy phải tự xưng danh trước
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Một số nguyên tắc khi nghe điện thoại của thư ký tại doanh nghiệp:
1- Không cần nhăc máy vội
2- Chủ động chào hỏi và xưng danh
3- Ghi lại số điện thoại và tên khách hàng
4- Lắng nghe khi nhận điện thoại để tránh nhầm lẫn
5- Chủ động kết thúc cuộc gọi
6- Cám ơn, chào tạm biệt và hứa hẹn
A. Ý 2, 3, 4, 6.
B. Ý 1, 2, 4, 6
C. Ý 2, 3, 4, 5.
D. Ý khác