Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế
Trắc nghiệm ôn thi Lịch sử các học thuyết kinh tế (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên đang có nhu cầu tìm kiếm tài liệu để ôn tập cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ câu hỏi nghiên cứu quá trình ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhanh của các hệ thống quản điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản dưới những hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/20 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Người ta gọi tư tưởng của những nhà chủ nghĩa xã hội Tây Âu thế kỷ XIX là không tưởng, vì sao?
A. Vì các biện pháp thực hiện là hòa bình, phi bạo lực
B. Vì họ đưa ra các dự báo về xã hội tương lai
C. Vì họ phê phán gay gắt chủ nghĩa tư bản
D. Vì họ xây dựng các mô hình của xã hội mới
-
Câu 2:
Nguyên tắc cơ bản của “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở CHLB Đức là?
A. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
B. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
C. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
D. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
-
Câu 3:
Nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng người Anh thời trung cổ là ai?
A. Sain Simon (1760 – 1825)
B. Charles Fourier (1772 – 1837)
C. Tomado Campanenlla (1566 – 1639)
D. Thomas More (1478 -1535)
-
Câu 4:
Phương pháp luận cơ bản của trường phái “Tân cổ điển” là:
A. Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
B. Dựa vào quy luật khách quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
C. Dựa vào tâm lý xã hội để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
D. Phương pháp duy tâm khách quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
-
Câu 5:
Phương pháp phân tích của trường phái “Tân cổ điển” là:
A. Phương pháp phân tích vi mô
B. Phương pháp phân tích cả vi mô và vĩ mô
C. Phương pháp phân tích nửa vi mô, nửa vĩ mô
D. Phương pháp phân tích vĩ mô
-
Câu 6:
Phương pháp phân tích kinh tế của J.M.Keynes là?
A. Phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô
B. Phương pháp phân tích kinh tế vi mô
C. Phương pháp phân tích lịch sử và lô gic
D. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
-
Câu 7:
Quan điểm kinh tế của trường phái trọng nông là ủng hộ:
A. Đầu tư của nhà nước vào nông nghiệp
B. Nhà nước can thiệp mạnh vào kinh tế
C. Phát triển nền kinh tế tự nhiên
D. tư tưởng tự do kinh tế
-
Câu 8:
Theo M. Friedman, mức cung tiền tệ được điều tiết như thế nào?
A. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nên tăng mức cung tiền tệ
B. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nên giảm mức cung tiền tệ
C. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nên giữ nguyên mức cung tiền tệ
D. Trong thời kỳ kinh tế ổn định, nên tăng mức cung tiền tệ
-
Câu 9:
Theo A.Smith, chính sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là?
A. Độc quyền và cạnh tranh
B. Tự do kinh tế
C. Phát triển độc quyền nhà nước
D. Sự thống trị của độc quyền
-
Câu 10:
Theo các nhà kinh tế học của trường phái nền kinh tế thị trường xã hội, thì yếu tố trung tâm trong nền kinh tế là:
A. Cạnh tranh hoàn hảo
B. Cạnh tranh có hiệu quả
C. Cạnh tranh không hiệu quả
D. Cạnh tranh và độc quyền
-
Câu 11:
Theo công thức số nhân đầu tư của J.M.Keynes, khi đầu tư tăng thêm 1 tỷ USD thì thu nhập tăng lên bao nhiêu nếu khuynh hướng tiêu dùng:
A. 0,25 tỷ USD
B. 5 tỷ USD
C. 0,75 tỷ USD
D. 1 tỷ USD
-
Câu 12:
Theo J.B.Clark,, người công nhân trong chủ nghĩa tư bản không bị bóc lột. Vì sao?
A. Vì tiền lương của công nhân bằng “sản phẩm giới hạn” của lao động
B. Vì người công nhân được trả tiền lương theo đúng giá trị sức lao động
C. Vì người công nhân được trả tiền lương theo giá cả sức lao động
D. Vì tiền lương của công nhân bằng “ích lợi giới hạn” của lao động
-
Câu 13:
Theo J.M. Keynes, vấn đề quan trọng nhất, nan giải nhất trong nền kinh tế là?
A. Giải quyết sự mất cân đối của nền kinh tế
B. Giải quyết tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm
C. Giải quyết vấn đề thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế
D. Khối lượng thất nghiệp và giải quyết việc làm
-
Câu 14:
Theo J.M.Keynes nền kinh tế bất ổn, trì trệ và rối loạn là do:
A. Quá tin vào cơ chế thị trường tự điều tiết
B. Quá tin vào vai trò của kinh tế tư nhân
C. Quá tin vào vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nước
D. Quá tin vào vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước
-
Câu 15:
Theo J.M.Keynes, để thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp?
A. Nhà nước phải thực sự điều tiết nền kinh tế
B. Phải kết hợp giữa thị trường và nhà nước trong điều tiết kinh tế
C. Phải khuyến khích dân chúng tăng tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng
D. Phải tạo môi trường phát huy cơ chế tự điều chỉnh của thị trường
-
Câu 16:
Theo J.M.Keynes, khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn” là?
A. Tốc độ tăng tiết kiệm cao hơn tốc độ tăng thu nhập
B. Tốc độ tăng tiêu dùng cao hơn tốc độ tăng thu nhập
C. Tốc độ tăng tiêu dùng cao hơn tốc tăng tiết kiệm
D. Tốc độ tăng tiêu dùng chậm hơn tốc độ tăng thu nhập
-
Câu 17:
Theo J.M.Keynes, lãi suất cho vay phụ thuộc vào:
A. Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông và giá trị của đồng tiền
B. Khối lượng tiền đưa vào lưu thông và sự ưa thích tiền mặt
C. Khối lượng tư bản đem cho vay và hiệu quả giới hạn của tư bản
D. Khối lượng hàng hóa lưu thông và giá cả hàng hóa trên thị trường
-
Câu 18:
Theo J.M.Keynes, nếu ký hiệu Q là sản lượng, C là tiêu dùng, I là đầu tư, R là thu nhập, S là tiết kiệm, thì:
A. Q = C + R
B. Q = C + I
C. Q = C + S
D. Q = I + S
-
Câu 19:
Theo J.M.Keynes, nguyên nhân của khủng hoảng, thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản, do?
A. Cung tiêu dùng tăng làm tăng cung có hiệu quả
B. Cầu tiêu dùng giảm làm giảm cầu có hiệu quả
C. Cung tiêu dùng giảm làm giảm cung có hiệu quả
D. Cầu tiêu dùng tăng làm tăng cầu có hiệu quả
-
Câu 20:
Theo K. Marx, để có giá trị thặng dư siêu ngạch, các nhà tư bản phải tìm mọi cách để?
A. Tăng năng suất lao động cá biệt
B. Tăng cường độ lao động của công nhân
C. Tăng năng suất lao động xã hội
D. Tăng trình độ bóc lột giá trị thặng dư