385 câu trắc nghiệm Vật liệu kỹ thuật
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 380+ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu kỹ thuật có đáp án,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Khi kết tinh, nếu hạt phát triển mạnh theo một phương thì hạt có dạng gì?
A. Cầu
B. Tấm
C. Trụ
D. Phiến
-
Câu 2:
Tổ chức của thép 15Cr25Ti:
A. Bao gồm hai pha (Cr và Ti)
B. Chỉ có một pha (austenit)
C. Chỉ có một pha (ferit)
D. Bao gồm hai pha (ferit và Xêmentit)v
-
Câu 3:
Trong các mác thép sau, mác nào không dùng để thấm các bon?
A. C35
B. C25
C. C20
D. 20Cr
-
Câu 4:
Mục đích của ủ thấp là:
A. Khử ứng suất
B. Tăng độ dẻo
C. Làm nhỏ hạt
D. Giảm độ cứng
-
Câu 5:
Trong thực tế các kim loại nào sau đây có thể hòa tan vô hạn vào nhau?
A. Ag - Cr
B. Au - Ag
C. Ag - Cr
D. Cu - Cr
-
Câu 6:
Theo kinh nghiệm, khi thấm C thể rắn ở 900oC, nếu cần chiều sâu thấm 0,6mm thì thời gian thấm là:
A. 4h
B. 9h
C. 2h
D. 6h
-
Câu 7:
Thép làm dao cắt, sau khi tôi phải …
A. Ram cao
B. Ram thấp
C. Ram trung bình
D. Thường hóa
-
Câu 8:
heo giản đồ trạng thái Fe - C, gang trắng có thành phần C là:
A. \(2,14 \div 4,3\%\)
B. \(0,00 \div 6,67\%\)
C. \(0,8 \div 2,14\%\)
D. \(2,14 \div 6,67\%\)
-
Câu 9:
Ủ hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào?
A. Thép sau cùng tích
B. Thép trước cùng tích
C. Thép hợp kim trung bình và cao
D. Mọi loại thép (kể cả gang)
-
Câu 10:
Austenit là:
A. Sắt nguyên chất kỹ thuật
B. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong \(F{e_\gamma }\)
C. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong \(F{e_\delta }\)
D. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong \(F{e_\alpha }\)
-
Câu 11:
Mác thép nào có chất lượng tốt nhất (P, S ít nhất)?
A. 40Cr
B. 20CrNi
C. 160Cr12Mo
D. OL100Cr2
-
Câu 12:
Sau thấm các bon, lõi chi tiết là loại thép nào?
A. Thép sau cùng tích
B. Không xác định được
C. Thép cùng tích
D. Thép trước cùng tích
-
Câu 13:
Phương pháp tôi nào ít gây ra ứng suất nhiệt?
A. Tôi trong một môi trường
B. Tôi phân cấp
C. Tôi đẳng nhiệt
D. Tôi trong hai môi trường
-
Câu 14:
Cơ tính của gang xám, gang dẻo, gang cầu khác nhau chủ yếu là do:
A. Thành phần hóa học quyết định
B. Phương pháp nhiệt luyện quyết định
C. Hình dạng của Graphit quyết định
D. Phương pháp chế tạo quyết định
-
Câu 15:
Thép gió cứng nóng tới nhiệt độ khoảng:
A. \(500 \div {550^o}C\)
B. \(600 \div {650^o}C\)
C. \(650 \div {700^o}C\)
D. \(550 \div {600^o}C\)
-
Câu 16:
38CrMoA dùng làm các chi tiết:
A. Kích thước nhỏ, hình dáng đơn giản
B. Kích thước lớn, hình dáng phức tạp
C. Kích thước trung bình, hình dáng tương đối phức tạp
D. Kích thước nhỏ, hình dáng tương đối phức tạp
-
Câu 17:
Biến dạng và nứt thường xảy ra với phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Thường hóa
B. Tôi
C. Ram
D. Ủ
-
Câu 18:
Tổ chức của gang trắng sau cùng tinh là:
A. Le + XeI
B. Le
C. P + Le
D. P + XeII + Le
-
Câu 19:
Nguyên tố nào làm thép bị bở nóng (giòn ở nhiệt độ cao)?
A. Mn
B. P
C. S
D. Si
-
Câu 20:
Trong các ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình nhiệt luyện, ảnh hưởng nào sau đây là sai?
A. Sự hòa tan các bít hợp kim khó hơn, đòi hỏi nhiệt độ tôi cao hơn và thời gian giữ nhiệt lâu hơn
B. Các nguyên tố hợp kim không hòa tan vào austenit mà ở dạng các bít sẽ làm giảm VTH
C. Nhiệt độ xảy ra các quá trình khi ram cao hơn so với thép các bon
D. Các nguyên tố tạo các bít mạnh giữ cho hạt nhỏ khi nung
-
Câu 21:
Co trong thép gió có tác dụng gì?
A. Tăng tính chống mài mòn
B. Tăng độ bền
C. Tăng độ thấm tôi
D. Tăng tính cứng nóng
-
Câu 22:
Giòn ram loại I xảy ra với loại thép nào?
A. Mọi thép các bon
B. Thép không được hợp kim hóa bằng W hay Mo
C. Mọi thép hợp kim
D. Mọi loại thép
-
Câu 23:
So sánh kích thước tới hạn để tạo mầm ký sinh & mầm tự sinh?
A. Bằng nhau
B. rth (tự sinh) lớn hơn
C. rth (ký sinh) lớn hơn
D. Tùy từng trường hợp
-
Câu 24:
Thấm thể khí ở 900oC, chiều sâu lớp thấm 1,0 mm. Theo kinh nghiệm, tốc độ thấm khoảng bao nhiêu mm/h?
A. 0,15
B. 0,10
C. 0,25
D. 0,20
-
Câu 25:
Công dụng của mác vật liệu GX28-48 là:
A. Làm các chi tiết chịu tải cao, chịu mài mòn như bánh răng chữ V, trục chính, vỏ bơm thủy lực
B. Làm các chi tiết chịu tải trọng tương đối cao như bánh răng (tốc độ chậm), bánh đà, thân máy quan trọng,…
C. Làm các chi tiết không chịu tải (vỏ, nắp) chỉ có tác dụng che chắn
D. Làm các chi tiết chịu tải trọng nhẹ, ít chịu mài mòn như vỏ hộp giảm tốc, thân máy không quan trọng
-
Câu 26:
Mác thép nào có nhiệt độ tôi cao nhất?
A. C20
B. CD80
C. 40Cr
D. C40
-
Câu 27:
Khi tăng tốc độ làm nguội thì kích thước tới hạn để tạo mầm kết tinh thay đổi như thế nào?
A. Có lúc tăng, có lúc giảm (tùy từng trường hợp)
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Tăng
-
Câu 28:
Ram trung bình áp dụng cho các chi tiết:
A. Cần đàn hồi như lò xo, nhíp
B. Cần cơ tính tổng hợp cao như bánh răng, trục
C. Cần khử ứng suất bên trong
D. Cần độ cứng cao như dao cắt, khuôn dập nguội
-
Câu 29:
Lớp thấm nào có độ cứng cao nhất?
A. Bo
B. Crom
C. Ni tơ
D. Các bon
-
Câu 30:
Vật liệu GX28-48 làm thân máy, sau đúc cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Tôi
B. Ram
C. Ủ
D. Thường hóa