150+ câu trắc nghiệm Vi sinh đại cương
Với hơn 150+ câu trắc nghiệm ôn thi Vi sinh đại cương (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Nội dung chính của bộ đề xoay quanh vấn đề nghiên cứu hình thái, cấu tạo, sinh lý và hoạt động của các vi sinh vật ... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Thành phần dùng trong kỹ thuật:
A. DNA mẫu chứa mảnh DNA cần khuếch đại
B. Cặp mồi và DNA-polymerase
C. Nucleotides và dung dịch đệm
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
Vi khuẩn E.coli thuộc nhóm:
A. Quang dị dƣỡng hữu cơ
B. Quang dị dƣỡng vô cơ
C. Hóa dị dƣỡng hữu cơ
D. Hóa dị dưỡng vô cơ
-
Câu 3:
Sự sinh trưởng của vi sinh vật là:
A. Gia tăng kích thước tế bào
B. Gia tăng kích thước và khối lượng tế bào
C. Gia tăng khối lượng tế bào
D. Gia tăng sinh khối tế bào
-
Câu 4:
Kiểu virut xoắn điển hình có ở đâu:
A. Virut đốm thuốc lá
B. Virut đường hô hấp
C. Virut đường ruột
D. Thực khuẩn thể
-
Câu 5:
Các yếu tố giúp bào tử chống chịu với điều kiện ngoại cảnh:
A. Phức hợp acid dipicolinic-calcium
B. Nước trong bào tử ở dạng liên kết
C. Các enzyme và chất hoạt động sinh học ở trạng thái không hoạt động
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Trong giai đoạn bào tử, phức hợp acid dipicolinic-calcium:
A. tác động làm nước trong bào tử ở trạng thái liên kết
B. ngăn chặn sự biến tính của protein
C. ổn định thành phần acid nucleic của bào tử
D. bất hoạt enzyme
-
Câu 7:
Bào tử của vi khuẩn và nấm men:
A. xuất hiện trong những giai đoạn giống nhau của quá trình sinh tuởng, phát triển
B. có chức năng hoàn toàn giống nhau
C. mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một bào tử, mỗi tế bào nấm men thì có nhiều bào tử
D. tất cả đều sai
-
Câu 8:
Có thể phân biệt bào tử và tế bào sinh dưỡng của vi khuẩn bằng phương pháp nhuộm Gram?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Vị trí thể nhân ở tế bào vi khuẩn:
A. lơ lửng trong TBC
B. nằm chính giữa TBC
C. xuất phát từ mesosome
D. tất cả đều sai
-
Câu 10:
Chất có ở trung tâm diệp lục của vi khuẩn là:
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Mg
-
Câu 11:
Capsule của vk cấu tạo từ:
A. polysaccharide
B. phospholipid
C. peptidoglycan
D. lipoprotein
-
Câu 12:
Hạch nấm không có:
A. melanin
B. tiết diện tròn
C. khả năng phát triển thành khuẩn ti mới
D. bộ phận sinh sản
-
Câu 13:
Một số hình thái đặc biệt được tìm thấy ở khuẩn ti nấm mốc:
A. vòi hút, thể stroma
B. sợi lòng thòng, thể đệm
C. bó sợi, hạch nấm
D. tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Bào tử không có ở nấm mốc:
A. BT túi
B. BT bắn
C. BT đảm
D. BT noãn
-
Câu 15:
Trong trường hợp bào tử đính được sinh ra từ tế bào sinh bào tử thì khoảng cách bào tử được sinh ra trƣớc so với thể bình:
A. xa hơn
B. mọi khoảng cách đều như nhau
C. gần hơn
D. tất cả đều sa
-
Câu 16:
Quá trình hình thành bào tử trực tiếp từ một tế bào riêng lẻ không thông qua tiếp hợp:
A. sự sinh sản theo lối trực phân
B. nảy chồi
C. tạo bào tử túi
D. sinh sản đơn tính
-
Câu 17:
Lớp trong của thành tế bào nấm men cấu tạo từ:
A. glucan
B. manan protein
C. lipoprotein
D. peptidoglucan
-
Câu 18:
Thành tb nấm men có chức năng:
A. duy trì hình thái và áp suất thẩm thấu của tb
B. tổng hợp ATP
C. thực hiện các phản ứng oxy hóa khử
D. tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Trong môi trường mạch nha, nấm men hình thành bào tử:
A. ngay sau khi nuôi cấy
B. 5 ngày sau khi nuôi
C. sau 5-10 ngày sau khi nuôi
D. sau 10-15 ngày
-
Câu 20:
Loại sinh sản nào quan trọng ở nấm mốc do sản xuất ra một lượng lớn cá thể và xảy ra nhiều lần trong mùa sinh sản:
A. sinh sản vô tính
B. sinh sản hữu tính
C. sinh sản sinh dưỡng
D. tất cả đều quan trọng
-
Câu 21:
Tảo lam di động nhờ:
A. trƣờn, bò hoặc trượt trên giá thể
B. tảo lam không có khả năng di động
C. tiên mao
D. tất cả đều sai
-
Câu 22:
Trung gian của vk và thực vật:
A. Mycoplasma
B. Rickettsia
C. xoắn thể
D. vi khuẩn lam
-
Câu 23:
Chọn câu đúng khi nói về xoắn thể:
A. di động đƣợc (nhờ tiên mao)
B. không tạo đƣợc thể qua lọc
C. khó bắt màu thuốc nhuộm
D. quan sát được dưới kính hiển vi thường nhờ sự phát sáng
-
Câu 24:
Khi nuôi cấy vius có thể hạn chế sự ảnh hưởng của vi khuẩn bằng cách cho vào môi trường nuôi cấy chất kháng sinh:
A. đúng
B. sai
-
Câu 25:
Vỏ bọc ngoài là thành phần không bắt buộc ở virus, nhưng loài virus nào có vỏ bọc ngoài thì nó trở thành thành phần bắt buộc đối với loài đó:
A. đúng
B. sai