500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học
Chia sẻ hơn 500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án dành cho các bạn sinh viên Đại học, Cao đẳng có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, dự án nghiên cứu,... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
C. Nghiên cứu hồi cứu
D. Nghiên cứu theo dõi
-
Câu 2:
Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu sinh thái
B. Nghiên cứu ngang
C. Nghiên cứu bệnh chứng
D. Nghiên cứu thuần tập
-
Câu 3:
Đối tượng trong nghiên cứu ngang là:
A. Quần thể
B. Cá thể
C. Bệnh nhân
D. Người khỏe
-
Câu 4:
Đối tượng trong nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc là:
A. Quần thể
B. Cá thể
C. Bệnh nhân
D. Người khỏe
-
Câu 5:
Số cohorte ban đầu của nghiên cứu ngang là:
A. Nhiều hoặc một
B. Một
C. Hai
D. Nhiều
-
Câu 6:
Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu ngang là:
A. Một lần
B. Nhiều lần
C. Hai lần
D. Một lần hoặc nhiều lần
-
Câu 7:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 8:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 9:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 10:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 11:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 12:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập hồi cứu; b. Bệnh chứng; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 13:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập hồi cứu; b. Bệnh chứng; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 14:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Bệnh chứng; b. Ngang; c. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 15:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Bệnh chứng; b. Ngang; c. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 16:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Ngang; b. Tương quan; c. Trường hợp; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 17:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Ngang; b. Tương quan; c. Trường hợp; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 18:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập hồi cứu; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 19:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập hồi cứu; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 20:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập tương lai; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 21:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập tương lai; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 22:
"Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:
A. Thực nghiệm
B. Thuần tập tương lai
C. Thuần tập hồi cứu
D. Ngang
-
Câu 23:
"Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:
A. Thuần tập tương lai
B. Thuần tập hồi cứu
C. Bệnh chứng
D. Tương quan
-
Câu 24:
Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Ngang
B. Nghiên cứu dọc
C. Nửa dọc
D. Tương quan
-
Câu 25:
Nghiên cứu thuần tập đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
C. Nghiên cứu hồi cứu
D. Nghiên cứu theo dõi
-
Câu 26:
Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu sinh thái
B. Nghiên cứu ngang
C. Nghiên cứu bệnh chứng
D. Nghiên cứu thuần tập
-
Câu 27:
Đối tượng trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Quần thể
B. Cá thể
C. Bệnh nhân
D. Người khỏe
-
Câu 28:
Đối tượng trong nghiên cứu theo dõi là:
A. Quần thể
B. Cá thể
C. Bệnh nhân
D. Người khỏe
-
Câu 29:
Số cohorte ban đầu của nghiên cứu nửa dọc là:
A. Nhiều hoặc một
B. Một
C. Hai
D. Nhiều
-
Câu 30:
Số cohorte ban đầu của nghiên cứu dọc là:
A. Nhiều hoặc một
B. Một
C. Hai
D. Nhiều
-
Câu 31:
Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu dọc là:
A. Một lần
B. Nhiều lần
C. Hai lần
D. Một lần hoặc nhiều lần
-
Câu 32:
Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu nửa dọc là:
A. Một lần
B. Nhiều lần
C. Hai lần
D. Một lần hoặc nhiều lần
-
Câu 33:
Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan
B. Ngang
C. Bệnh chứng
D. Thuần tập
-
Câu 34:
Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan
B. Ngang
C. Bệnh chứng
D. Thuần tập
-
Câu 35:
Khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan
B. Ngang
C. Bệnh chứng
D. Thuần tập
-
Câu 36:
Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan
B. Ngang
C. Bệnh chứng
D. Thuần tập
-
Câu 37:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 38:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 39:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 40:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao