500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học
Chia sẻ hơn 500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án dành cho các bạn sinh viên Đại học, Cao đẳng có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, dự án nghiên cứu,... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Loại sai số được ghi nhận bằng tên “kết quả từ những người khoẻ” là:
A. Sai số chọn
B. Sai số do lời khai của đối tượng
C. Sai số do đo lường
D. Sai số nhớ lại
-
Câu 2:
Nguồn gốc của sai số xếp lớp là:
A. Sai số chọn
B. Sai số do lời khai của đối tượng
C. Sai số do đo lường
D. Sai số nhớ lại
-
Câu 3:
Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễm là:
A. Ngẫu nhiên
B. Sử dụng hệ số kappa \(\left( \kappa \right)\)
C. Phân tích phương sai
D. Xác định chính xác quần thể đích
-
Câu 4:
Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễm được gọi là:
A. Phân tích phương sai
B. Thu hẹp quần thể nghiên cứu
C. Mở rộng cỡ mẫu
D. Xác định chính xác quần thể đích
-
Câu 5:
Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễm gọi là:
A. Phân tích phương sai
B. Sử dụng hệ số kappa \(\left( \kappa \right)\)
C. Kết đôi
D. Mở rộng cỡ mẫu
-
Câu 6:
Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễm tên là:
A. Phân tích phương sai
B. Sử dụng hệ số kappa \(\left( \kappa \right)\)
C. Phân tầng
D. Xác định chính xác quần thể đích
-
Câu 7:
Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu là:
A. Phân tích phương sai
B. Sử dụng hệ số kappa \(\left( \kappa \right)\)
C. Chuẩn hoá
D. Xác định chính xác quần thể đích
-
Câu 8:
Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:
A. Thiết kế nghiên cứu
B. Xử lý số liệu
C. Phân tích số liệu
D. Trình bày kết quả
-
Câu 9:
Sử dụng phương pháp thu hẹp quần thể nghiên cứu để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:
A. Thiết kế nghiên cứu
B. Xử lý số liệu;
C. Phân tích số liệu
D. Trình bày kết quả
-
Câu 10:
Sử dụng phương pháp phân tầng để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:
A. Thiết kế nghiên cứu
B. Xử lý số liệu
C. Phân tích số liệu
D. Xử lý và phân tích số liệu
-
Câu 11:
Sử dụng phương pháp kết đôi để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:
A. Thiết kế nghiên cứu
B. Xử lý số liệu
C. Phân tích số liệu
D. Xử lý và phân tích số liệu
-
Câu 12:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:
A. Mức ý nghĩa thống kê cần thiết để đạt được một kết quả dự đoán
B. Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh
C. Cỡ của quần thể đích
D. Sai số hệ thống
-
Câu 13:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức sẽ là:
A. Độ nhậy của test phát hiện bệnh
B. Cỡ của quần thể nghiên cứu
C. Cỡ của quần thể đích
D. Xác suất chấp nhận để kết quả thật chưa biết xảy ra
-
Câu 14:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức gọi là:
A. Tầm quan trọng của kết quả nghiên cứu
B. Sai số hệ thống
C. Độ nhậy của test phát hiện bệnh
D. Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh
-
Câu 15:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức được gọi là:
A. Độ nhậy của test phát hiện bệnh
B. Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh
C. Tần số mắc bệnh trong quần thể
D. Cỡ của quần thể đích
-
Câu 16:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức tên là:
A. Độ nhậy của test phát hiện bệnh
B. Cỡ của quần thể đích
C. Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh
D. Cỡ mẫu liên quan của các nhóm so sánh
-
Câu 17:
Dùng kỹ thuật "Kết đôi" trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng để:
A. Trung hòa yếu tố nhiễu
B. Tăng tính đại diện của mẫu
C. Giảm sai số nhớ lại
D. Giảm sai số đo lường
-
Câu 18:
Dùng thiết kế Thuần tập để:
A. Tăng tính đại diện của mẫu
B. Trung hòa yếu tố nhiễu
C. Giảm sai số chọn
D. Giảm sai số xếp lẫn
-
Câu 19:
Trong nghiên cứu thực nghiệm, dùng phương pháp ngẫu nhiên để chia đối tượng nghiên cứu thành 2 nhóm nhằm:
A. Giảm sai số hệ thống
B. Tăng tính đại diện của mẫu
C. Giảm sai số nhớ lại
D. Trung hòa yếu tố nhiễu
-
Câu 20:
Một trong các loại báo cáo khoa học là:
A. Báo cáo ban đầu, báo cáo khoa học theo tiến độ đề tài
B. Báo cáo nội dung nghiên cứu
C. Báo cáo gửi cơ quan chủ quản
D. Báo cáo gửi cơ quan quan lý
-
Câu 21:
Một trong các loại báo cáo khoa học gọi là:
A. Báo cáo nội dung nghiên cứu
B. Báo cáo tổng kết đề tài
C. Báo cáo gửi cơ quan chủ quản
D. Báo cáo gửi cơ quan quan lý
-
Câu 22:
Một trong các loại báo cáo khoa học được gọi là:
A. Báo cáo nội dung nghiên cứu
B. Báo cáo gửi cơ quan chủ quản
C. Báo cáo gửi cơ quan cung cấp tài chính
D. Báo cáo khoa học để đăng báo
-
Câu 23:
Hình thức trình bày của một báo cáo tổng kết đề tài cần phải theo đúng bản mẫu của:
A. Cơ quan chủ quản
B. Cơ quan quản lý đề tài
C. Cơ quan truyền thông
D. Nội dung nghiên cứu
-
Câu 24:
Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:
A. Bìa
B. Tên đề tài
C. Cơ quan chủ trì
D. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài
-
Câu 25:
Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài tên là:
A. Cơ quan chủ trì
B. Bảng các chữ viết tắt đã dùng trong báo cáo
C. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài
D. Tên tác giả
-
Câu 26:
Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài gọi là:
A. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài
B. Tên tác giả
C. Họ và tên cán bộ tham gia nghiên cứu
D. Danh mục các bảng số liệu trong báo cáo
-
Câu 27:
Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài được gọi là:
A. Mở đầu
B. Tên tác giả
C. Cơ quan công tác
D. Danh mục các biểu đồ, hình ảnh minh họa trong báo cáo
-
Câu 28:
Một trong những phần của báo cáo tổng kết đề tài là:
A. Tên tác giả
B. Họ và tên các cán bộ tham gia nghiên cứu
C. Cơ quan công tác
D. Mục lục
-
Câu 29:
Một trong các những của báo cáo tổng kết đề tài tên là:
A. Họ và tên các cán bộ tham gia nghiên cứu
B. Cơ quan công tác
C. Nội dung nghiên cứu
D. Đặt vấn đề
-
Câu 30:
Một trong những phần của báo cáo tổng kết đề tài được gọi là:
A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
B. Nhà xuất bản
C. Tên đề tài
D. Cơ quan chủ trì
-
Câu 31:
Một trong những phần của báo cáo tổng kết đề tài tên là:
A. Nội dung nghiên cứu
B. Nhà xuất bản
C. Tên đề tài
D. Phụ lục
-
Câu 32:
Một trong những phần của báo cáo tổng kết đề tài sẽ là:
A. Cơ quan công tác
B. Tổng quan
C. Nội dung nghiên cứu
D. Nhà xuất bản
-
Câu 33:
Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài sẽ là:
A. Tên đề tài
B. Cơ quan chủ trì
C. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
D. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài
-
Câu 34:
Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài gồm:
A. Cơ quan chủ trì
B. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài
C. Kết quả nghiên cứu
D. Tên tác giả
-
Câu 35:
Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài bao gồm:
A. Nhà xuất bản
B. Tên đề tài
C. Cơ quan chủ trì
D. Bàn luận
-
Câu 36:
Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài sẽ bao gồm:
A. Nội dung nghiên cứu
B. Nhà xuất bản
C. Tên đề tài
D. Kết luận
-
Câu 37:
Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài:
A. Cơ quan công tác
B. Nội dung nghiên cứu
C. Nhà xuất bản
D. Đề nghị
-
Câu 38:
Một trong những phần của báo cáo tổng kết đề tài gồm:
A. Nội dung nghiên cứu
B. Cơ quan chủ trì
C. Nhà xuất bản
D. Tài liệu tham khảo
-
Câu 39:
Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là:
A. Tên bài báo
B. Nhà xuất bản
C. Cơ quan công tác
D. Danh mục các bảng số liệu trong bài báo
-
Câu 40:
Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo gọi là:
A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
B. Nhà xuất bản
C. Họ, tên, địa chỉ của tác giả
D. Danh mục biểu đồ trong bài báo