Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=x(x+1)(x+2)(x+3) \text { tại điểm } x_{0}=0\) là
-
Câu 2:
Tính đạo hàm của hàm số \(f(x)=\frac{2 x+7}{x+4} \text { tại } x=2\) ta được
-
Câu 3:
Cho hàm số \(y=\frac{4}{x-1}\). Khi đó \(y^{\prime}(-1)\) bằng
-
Câu 4:
Cho hàm số \(y=\left\{\begin{array}{ll} x^{2}+a x+b & \text { khi } x \geq 2 \\ x^{3}-x^{2}-8 x+10 & \text { khi } x<2 \end{array}\right.\). Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x = 2 . Giá trị của \(a^{2}+b^{2}\) bằng
-
Câu 5:
Cho hàm số \(\begin{equation} f(x)=\left\{\begin{array}{lll} a \sqrt{x} & \text { khi } & 0<x<x_{0} \\ x^{2}+12 & \text { khi } & x \geq x_{0} \end{array}\right. \end{equation}\). Biết rằng ta luôn tìm được một số dương \(x_{0}\) và một số thực a để hàm số f có đạo hàm liên tục trên khoảng \(\begin{equation} (0 ;+\infty) \end{equation}\). Tính giá trị \(\begin{equation} S=x_{0}+a \end{equation}\)
-
Câu 6:
Cho hàm số \(f(x)=\left\{\begin{array}{ll} (x-1)^{2} & \text { khi } x \geq 0 \\ -x^{2} & \text { khi } x<0 \end{array}\right.\) có đạo hàm tại điểm \(x_{0}=0\) là?
-
Câu 7:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm \(x_{0}=2\). Tìm \(\lim\limits _{x \rightarrow 2} \frac{2 f(x)-x f(2)}{x-2}\)
-
Câu 8:
Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) ?
-
Câu 9:
Cho hàm số \(\begin{equation} f(x)=\left\{\begin{array}{ll} \frac{3-\sqrt{4-x}}{4} & \text { khi } x \neq 0 \\ \frac{1}{4} & \text { khi } x=0 \end{array}\right. \end{equation}\). Tính f'(0)
-
Câu 10:
\(\begin{equation} \lim _{x \rightarrow 0} \frac{\left(x^{2}+2012\right) \sqrt[7]{1-2 x}-2012}{x}=\frac{a}{b}, \text { với } \frac{a}{b} \end{equation}\) là phân số tối giản, a là số nguyên âm. Tổng a+b bằng
-
Câu 11:
Cho hàm số \(\begin{equation} f(x)=\left\{\begin{array}{l} a x^{2}+b x+1, x \geq 0 \\ a x-b-1, x<0 \end{array}\right. \end{equation}\). Khi hàm sốf(x) có đạo hàm tại \(\begin{equation} x_{0}=0 \text { . Hãy tính } T=a+2 b \text { . } \end{equation}\)
-
Câu 12:
Cho hàm số \(\begin{equation} f(x)=\left\{\begin{array}{lll} a x^{2}+b x & \text { khi } & x \geq 1 \\ 2 x-1 & \text { khi } & x<1 \end{array}\right. \end{equation}\). Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x=1 thì \(\begin{equation} 2 a+b \end{equation}\) bằng:
-
Câu 13:
Cho hàm số \(\begin{equation} y=f(x)=\left\{\begin{array}{ll} x^{2}+1, & x \geq 1 \\ 2 x, & x<1 \end{array}\right. \end{equation}\).Mệnh đề sai là:
-
Câu 14:
\(\begin{equation} \text { Cho } f(x)=x^{2018}-1009 x^{2}+2019 x \text { . Giá trị của } \lim\limits _{\Delta x \rightarrow 0} \frac{f(\Delta x+1)-f(1)}{\Delta x} \text { bằng } \end{equation}\)
-
Câu 15:
\(\begin{equation} \lim \limits_{\Delta x \rightarrow 0} \frac{\Delta y}{\Delta x} \text { của hàm số } f(x)=\sqrt{3 x+1} \text { theo } x \text { là: } \end{equation}\)
-
Câu 16:
Cho hàm số \(\begin{equation} f(x)=\left\{\begin{array}{ll} \frac{\sqrt{3 x+1}-2 x}{x-1} & \text { khi } x \neq 1 \\ \frac{-5}{4} & \text { khi } x=1 \end{array}\right. \text { . Tính } f^{\prime}(1) . \end{equation}\)
-
Câu 17:
Cho hàm số \(\begin{equation} f(x)=\frac{3 x}{1+|x|} . \text { Tính } f^{\prime}(0) \end{equation}\)
-
Câu 18:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm thỏa mãn \(f^{\prime}(6)=2\). Giá trị của biểu thức \(\begin{equation} \lim \limits_{x \rightarrow 6} \frac{f(x)-f(6)}{x-6} \end{equation}\) bằng
-
Câu 19:
Cho hàm số \(y=x^{3}+1, \text { gọi } \Delta x\) là số gia của đối số tại x và \(\Delta y\) là số gia tương ứng của hàm số, tính \(\frac{\Delta y}{\Delta x} .\)
-
Câu 20:
Cho hàm số y = f (x) xác định trên \(\begin{equation} \mathbb{R} \end{equation}\) thỏa mãn \(\begin{equation} \lim\limits _{x \rightarrow 3} \frac{f(x)-f(3)}{x-3}=2 \end{equation}\). Kết quả đúng là:
-
Câu 21:
Tính số gia \( \Delta y\) của hàm số \(\begin{equation} y=\frac{1}{x} \text { theo } \Delta x \text { tại } x_{0}=2 \text { . } \end{equation}\)
-
Câu 22:
Số gia \(\begin{equation} \Delta y \text { của hàm số } f(x)=x^{4} \text { tại } x_{0}=-1 \end{equation}\) ứng với số gia của biến số \(\begin{equation} \Delta x=1 \end{equation}\) là
-
Câu 23:
Cho hàm số \(\begin{equation} y=\frac{1}{x} \end{equation}\) . Tính tỉ số \(\begin{equation} \frac{\Delta y}{\Delta x} \text { theo } x_{0} \text { và } \Delta x \end{equation}\) (trong đó \(\begin{equation} \Delta x \end{equation}\) là số gia của đối số tại x0 và \(\begin{equation} \Delta y \end{equation}\) là số gia tương ứng của hàm số) được kết quả là:
-
Câu 24:
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x3 + 1 tại x = -1 là
-
Câu 25:
Hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}2x\,voi\,x \ge 0\\ - 3x\,voi\,x < 0\end{array} \right.\) không có đạo hàm tại
-
Câu 26:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \sqrt {2x + 1} \), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1/3.
-
Câu 27:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} + 4x + 5}}{{x + 2}}\) tại điểm có hoành độ x = 0
-
Câu 28:
Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}x\,neu\,x < 0\\{x^2}\,neu\,x \ge 0\end{array} \right.\)
Hãy tính:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to {0^ + }} \dfrac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\) tại x = 0;
b) \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to {0^ - }} \dfrac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\) tại x = 0.
-
Câu 29:
Cho hàm số y = sin2x. Tìm \(\dfrac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\) tại x = π/4
-
Câu 30:
Cho f(x) = 3x2 - 4x + 9
Tìm \(\dfrac{{\Delta f\left( x \right)}}{{\Delta x}}\) tại x = 1.
-
Câu 31:
Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số \(y = {{2x + 1} \over {x - 2}}\) biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -5
-
Câu 32:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2}\) tại điểm có hoành độ x = -2
-
Câu 33:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) tại điểm (-1; -2)
-
Câu 34:
\(\text { Đồ thị }(C) \text { của hàm số } y=\frac{3 x+1}{x-1} \text { cắt trục tung tại điểm } A . \text { Tiếp tuyến của }(C) \text { tại điểm } A \text { có }\text { phương trình là: }\)
-
Câu 35:
\(\text { Gọi }(P) \text { là đồ thị của hàm số } y=2 x^{2}-x+3 . \text { Phương trình tiếp tuyến với }(P) \text { tại điểm mà (P) cắt trục tung là: }\)
-
Câu 36:
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{x^{4}}{4}+\frac{x^{2}}{2}-1\) tại điểm có hoành độ \(x_{0}=-1\) bằng
-
Câu 37:
Một chất điểm chuyển động theo quy luật \(S(t)=1+3 t^{2}-t^{3}\) . Vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu
-
Câu 38:
Cho đồ thị \((H): y=\frac{2 x-4}{x-3}\). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) tại giao điểm của (H) và Ox .
-
Câu 39:
Một vật chuyển động theo quy luật \(s=-\frac{1}{2} t^{3}+6 t^{2}\) với t (giây)là khoảng thời gian từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất vật đạt được bằng bao nhiêu?
-
Câu 40:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm thỏa mãn \(f^{\prime}(6)=2\) Giá trị của biểu thức \(\lim\limits _{x \rightarrow 6} \frac{f(x)-f(6)}{x-6}\) bằng
-
Câu 41:
Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động là \(S=\frac{1}{2} g t^{2}\) trong đó t tính bằng giây (s), S tính bằng mét (m) và \(g=9,8 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^{2}\) . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 4s là
-
Câu 42:
Tính bằng định nghĩa đạo hàm của hàm số \(f(x)=\sin 2 x \text { tại } x_{0}=\frac{\pi}{2}\)
-
Câu 43:
Đạo hàm của hàm số \(f(x)=\left\{\begin{array}{l} \frac{\sqrt{x^{3}-2 x^{2}+x+1}-1}{x-1} \text { khi } x \neq 1 \\ 0 \quad \text { khi } x=1 \end{array}\right.\text { tại điểm } x_{0}=1\)
-
Câu 44:
Tính đạo hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{x^{2}+x+1} \text { tại điểm } x_{0}=2\)
-
Câu 45:
Tính đạo hàm hàm số sua bằng định nghĩa \((x)=\left\{\begin{array}{l} \frac{\sqrt{x^{3}+x^{2}+1}-1}{x} \text { khi } x \neq 0 \text { tại } x=0 \\ 0 \quad \text { khi } x=0 \end{array}\right.\)
-
Câu 46:
Tính đạo hàm hàm số sau bằng định nghĩa \(f(x)=\sqrt{x^{2}+1} \text { tại } x=1\)
-
Câu 47:
Tính đọạo hàm hàm số sau bằng định nghĩa: \(f(x)=2 x^{3}+1 \text { tại } x=2\)
-
Câu 48:
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \sqrt {x - 1} + \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }}\)
-
Câu 49:
Đạo hàm của hàm số sau là đa thức bậc mấy: y = (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3).
-
Câu 50:
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\left( {\frac{{2x + 1}}{{x - 1}}} \right)^3}\)