Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến kẻ từ \(M(2 ;-1)\) đến đồ thị hàm số \(y=\frac{x^{2}}{4}-x+1\)
-
Câu 2:
Cho hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+2 x\) . Có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;0)?
-
Câu 3:
Tính tổng S tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(f(x)=x^{3}-3 m x^{2}+3 m x+m^{2}-2 m^{3}\) tiếp xúc với trục hoành.
-
Câu 4:
Đường thẳng \(y=6 x+m+1\) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^{3}+3 x-1\) khi m bằng?
-
Câu 5:
Cho hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+2\) có đồ thị (C). Tìm số tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng \(d: y=9 x-25\)
-
Câu 6:
Cho hàm số \(y=x^{4}-2 x^{2}+m-2\) có đồ thị (C). Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ thị (C) có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox . Tổng các phần tử của S là
-
Câu 7:
Cho đường cong \((C): y=x^{4}-3 x^{3}+2 x^{2}-1\) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đường cong (C) có hệ số góc bằng 7 ?
-
Câu 8:
Tìm các tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{2 x+1}{x-1}\) biết các tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y=-3x?
-
Câu 9:
Tìm điểm M có hoành độ âm trên đồ thị \((C): y=\frac{1}{3} x^{3}-x+\frac{2}{3}\) sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{1}{3} x+\frac{2}{3}\).
-
Câu 10:
Cho hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+2\) có đồ thị (C). Tìm số tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng \(d: y=9 x-25\).
-
Câu 11:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \((C): y=\frac{2 x+1}{x+2}\) song song với đường thẳng \(\Delta: y=3 x+2\)x là
-
Câu 12:
Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=-x^{4}+2 x^{2}\) song song với trục hoành là:
-
Câu 13:
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=-x^{3}+2 x^{2}\) song song với đường thẳng \(y=x ?\)
-
Câu 14:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+1\) biết nó song song với đường thẳng \(y=9 x+6\)
-
Câu 15:
Cho hàm số \(y=\frac{x^{3}}{3}+3 x^{2}-2\) có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp
tuyến có hệ số góc k=-9 -
Câu 16:
Cho hàm số \(y=\frac{1}{3} x^{3}-2 x^{2}+x+2\) có đồ thị (C). Phương trình các tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(d: y=-2 x+\frac{10}{3}\) là
-
Câu 17:
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=-x^{3}+2 x^{2}\) song song với đường thẳng y=x ?
-
Câu 18:
Cho hàm số \(y=\frac{x-m}{x+1}\) có đồ thị là \(\left(C_{m}\right)\) . Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến của \(\left(C_{m}\right)\) tại điểm có hoành độ bằng 0 song song với đường thẳng \(d: y=3 x+1\) .
-
Câu 19:
Cho hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\) đồ thị (C). Có bao nhiêu cặp điểm A , B thuộc (C) mà tiếp tuyến tại đó song song với nhau:
-
Câu 20:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=f(x)=\sqrt{2 x+1}\) , biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng \(x-3 y+6=0\)
-
Câu 21:
Cho hàm số \(f(x)=x^{3}-3 x^{2}\) , tiếp tuyến song song với đường thẳng \(y=9 x+5\) của đồ thị hàm số là:
-
Câu 22:
Cho hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+2\) có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(d: 9 x-y+7=0\) là
-
Câu 23:
Cho hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+1\)có đồ thị là (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng \(y=9 x+10\) là
-
Câu 24:
Cho hàm số \(y=\frac{2 x-1}{x+1}\). Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng \(x+3 y+2=0\) tại điểm có hoành độ
-
Câu 25:
Cho hàm số \(f(x)=\frac{2 x+1}{x-1},(C)\). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng \(y=-3 x\) có phương trình là
-
Câu 26:
Cho hàm số \(y=-x^{3}+3 x^{2}-3\) có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng \(y=\frac{1}{9} x+2017\) là
-
Câu 27:
Cho đồ thị hàm số \(y=x^{3}-3 x(C)\) . Số các tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng \(y=3 x-10\) là
-
Câu 28:
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số \(f(x)=x^{3}+1\) sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) tại M song song với đường thẳng \(d: y=3 x-1 ?\)
-
Câu 29:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x-2}\) tại điểm có tung độ bằng -2 là:
-
Câu 30:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^{4}-6 x^{2}+5\) tại điểm có hoành độ x = 2 .
-
Câu 31:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\) tại điểm A(2;3) có phương trình \(y=a x+b\) . Tính a+b.
-
Câu 32:
Cho hàm số \(y=x^{4}+2 x^{2}+1\) có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M (1;4) là:
-
Câu 33:
Cho hàm số \(y=-x^{3}+3 x^{2}+9 x-1\) có đồ thị (C). Hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị (C) là.
-
Câu 34:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị \((H): y=\frac{x-1}{x+2}\)tại giao điểm của (H) và trục hoành là:
-
Câu 35:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{3 x-1}{x-1}\)tại điểm có hoành độ x = 2 là:
-
Câu 36:
Gọi I là giao điểm giữa đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\) và trục tung của hệ trục tọa độ Oxy . Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại I là
-
Câu 37:
Hệ số góc tiếp tuyến tại A(1;0) của đồ thị hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+2\).
-
Câu 38:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị \(y=x^{2}+x-2\) tại điểm có hoành độ \(x_{0}=-1.\)
-
Câu 39:
Cho hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\) có đồ thị (c) Gọi d là tiếp tuyến của (c) tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm hệ số góc k của đường thẳng d.
-
Câu 40:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{-x+1}{3 x-2}\) tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số góc là
-
Câu 41:
Cho hàm số \(y=x^{3}-2 x+1\) có đồ thị (C). Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoàng độ bằng 1 bằng
-
Câu 42:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị \(y=\frac{-x+3}{x-1}\) tại điểm có hoành độ x = 0 là:
-
Câu 43:
Cho hàm số \(y=\frac{x-2}{x+1}\). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ \(x_{0}=0\)
-
Câu 44:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị \((C): y=x^{4}-8 x^{2}+9\) tại điểm M có hoành độ bằng -1
-
Câu 45:
Cho hàm số \(y=-x^{3}+3 x-2\) có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
-
Câu 46:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị \((C): y=3 x-4 x^{2}\) tại điểm có hoành độ \(x_{0}=0\) là
-
Câu 47:
Cho hàm số \(y=\frac{x+2}{x-1} . \text { Tính } y^{\prime}(3)\)
-
Câu 48:
Cho \(f(x)=x^{5}+x^{3}-2 x-3\). Tính \(f^{\prime}(1)+f^{\prime}(-1)+4 f^{\prime}(0) ?\)
-
Câu 49:
Đạo hàm của hàm số \(y=5 \sin x-3 \cos x \text { tại } x_{0}=\frac{\pi}{2}\)
-
Câu 50:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt{x}+x \text { tại điềm } x_{0}=4\) là: