Trắc nghiệm Lôgarit Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho \(a, b, c>0 \text { và } a, b \neq 1\), Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
-
Câu 2:
Cho \(a, b, c>0 ; a \neq 1 \text { và số } \alpha \in \mathbb{R}\), Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
-
Câu 3:
Cho \(\log _{7} \frac{1}{x}=2 \log _{7} a-6 \log _{49} b\) . Khi đó giá trị của x là :
-
Câu 4:
Cho \(\log _{3} x=3 \log _{3} 2+\log _{9} 25-\log _{\sqrt{3}} 3\) . Khi đó giá trị của x là:
-
Câu 5:
Choa>0, b>0, nếu viết \(\log _{5}\left(\frac{a^{10}}{\sqrt[6]{b^{5}}}\right)^{-0,2}=x \log _{5} a+y \log _{5} b\) thì x.y bằng bao nhiêu?
-
Câu 6:
Cho a >0, b>0, nếu viết \(\log _{3}\left(\sqrt[5]{a^{3} b}\right)^{\frac{2}{3}}=\frac{x}{5} \log _{3} a+\frac{y}{15} \log _{3} b\) thì x+ y bằng bao nhiêu?
-
Câu 7:
Cho \(a>0, a \neq 1\), biểu thức \(B=2 \ln a+3 \log _{a} e-\frac{3}{\ln a}-\frac{2}{\log _{a} e}\) có giá trị bằng:
-
Câu 8:
Cho \(a>0, a \neq 1\), biểu thức \(A=\left(\ln a+\log _{a} e\right)^{2}+\ln ^{2} a-\log _{a}^{2} e\) có giá trị bằng
-
Câu 9:
Trong các số sau, số nào nhỏ nhất ?
-
Câu 10:
Trong các số sau, số nào lớn nhất?
-
Câu 11:
Cho \(a>0, a \neq 1\). Biểu thức \(E=a^{4 \log _{a^{2}} 5}\) có giá trị bằng bao nhiêu?
-
Câu 12:
Giá trị của biểu thức \(C=\frac{1}{2} \log _{7} 36-\log _{7} 14-3 \log _{7} \sqrt[3]{21}\) bằng bao nhiêu ?
-
Câu 13:
Cho \(a>0, a \neq 1\) biểu thức \(D=\log _{a^{3}} a\) có giá trị bằng bao nhiêu?
-
Câu 14:
Giá trị của biểu thức \(P=22 \log _{2} 12+3 \log _{2} 5-\log _{2} 15-\log _{2} 150\) bằng bao nhiêu?
-
Câu 15:
Giá tị của biểu thức \(B=2 \log _{2} 12+3 \log _{2} 5-\log _{2} 15-\log _{2} 150\) bằng bao nhiêu?
-
Câu 16:
Cho \(a>0, a \neq 1\) giá trị của biểu thức \(A=a^{\log _{\sqrt{a}} 4^{4}}\) bằng bao nhiêu?
-
Câu 17:
Với giá trị nào của x thì biểu thức: \(f(x)=\log _{5}\left(x^{3}-x^{2}-2 x\right)\) xác định?
-
Câu 18:
Với giá trị nào của x thì biểu thức: \(f(x)=\log _{6}\left(2 x-x^{2}\right)\) xác định?
-
Câu 19:
Với giá trị nào của x thì biểu thức \(f(x)=\log _{\frac{1}{2}} \frac{x-1}{3+x}\) xác định?
-
Câu 20:
Với giá trị nào của x thì \(f(x)=\ln \left(4-x^{2}\right)\) xác định?
-
Câu 21:
Với giá trị nào của x thì biểu thức \(f(x)=\log _{2}(2 x-1)\) xác định?
-
Câu 22:
Cho a, b là các số hữu tỉ thỏa mãn \(\log _{2} \sqrt[6]{360}-\log _{2} \sqrt{2}=a \log _{2} 3+b \log _{2} 5\). Tính a+b
-
Câu 23:
Đặt \(a=\log _{3} 15 ; b=\log _{3} 10\) Hãy biểu diễn \(\log _{\sqrt{3}} 50\) theo a và b.
-
Câu 24:
Đặt \(a=\log _{3} 4, b=\log _{5} 4\) Hãy biểu diễn \(\log _{12} 80\) theo a và b.
-
Câu 25:
Biết \(\log _{27} 5=a, \log _{8} 7=b, \log _{2} 3=c\) thì \(\log _{12} 35\) tính theo a, b, c bằng:
-
Câu 26:
Xét các số thực a, b thỏa mãn a > b >1. Tìm giá trị nhỏ nhất \(P_{\min }\) của biểu thức \(P=\log _{\frac{a}{b}}^{2}\left(a^{2}\right)+3 \log _{b}\left(\frac{a}{b}\right)\)
-
Câu 27:
Cho \(\log _{12} 27=a\) thì \(\log _{6} 16\) tính theo a là:
-
Câu 28:
Biết \(\log _{27} 5=a, \log _{8} 7=b, \log _{2} 3=c\) thì \(\log _{12} 35\) tính theo a, b, c bằng
-
Câu 29:
Cho \(a=\log _{4} 3, b=\log _{25} 2\). Hãy tính log \(\log _{60} \sqrt{150}\) theo a, b .
-
Câu 30:
Cho số thực x thỏa mãn: \(\log x=\frac{1}{2} \log 3 a-2 \log b+3 \log \sqrt{c}\) ( a , b, c là các số thực dương). Hãy biểu diễn x theo a, b , c .
-
Câu 31:
Cho \(a=\log _{2} 3 ; b=\log _{3} 5 ; c=\log _{7} 2\) . Khi đó giá trị của biểu thức \(\log _{140} 63\) được tính theo a, b, c là:
-
Câu 32:
Cho \(\log _{12} 27=a\) . Khi đó giá trị của \(\log _{6} 16\) được tính theo a là:
-
Câu 33:
Biết \(a=\log _{2} 5, b=\log _{5} 3\). Khi đó giá trị của \(\log _{24} 15\) được tính theo a là :
-
Câu 34:
Đặt \(a=\log _{2} 3, b=\log _{5} 3\) Hãy biểu diễn \(\log _{6} 45\) theo a và b
-
Câu 35:
Cho \(\log _{27} 5=a, \log _{8} 7=b, \log _{2} 3=c\) . Tính giá trị của \(\log _{6} 35\) được tính theo a, b, c?
-
Câu 36:
Cho \(a=\log _{3} 15 ; b=\log _{3} 10\) Tính giá trị của \(\log _{\sqrt{3}} 50\) được tính theo a, b?
-
Câu 37:
Cho \(\log _{2} 6=a\) . Tính giá trị của \(\log _{3} 18\) được tính theo a?
-
Câu 38:
Cho a, b là hai số thực dương khác 1 và thỏa mãn \(\log _{a}^{2} b-8 \log _{b}(a \sqrt[3]{b})=-\frac{8}{3}\) . Tính giá trị biểu thức \(P=\log _{a}(a \sqrt[3]{a b})+2017\)
-
Câu 39:
Tính giá trị của biểu thức \(P=\log _{a^{2}}\left(a^{10} b^{2}\right)+\log _{\sqrt{a}}\left(\frac{a}{\sqrt{b}}\right)+\log _{\sqrt[3]{b}} b^{-2}\) (với \(0<a \neq 1 ; 0<b \neq 1\))
-
Câu 40:
Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn \(a \neq 1, a \neq \sqrt{b} \text { và } \log _{a} b=\sqrt{3}\) . Tính \(P=\log _{\frac{\sqrt{b}}{a}} \sqrt{\frac{b}{a}}\)
-
Câu 41:
Tính giá trị của \(P=\ln \left(\tan 1^{0}\right)+\ln \left(\tan 2^{0}\right)+\ln \left(\tan 3^{\circ}\right)+\ldots+\ln \left(\tan 89^{\circ}\right)\) được
-
Câu 42:
Có tất cả bao nhiêu số dương a thỏa mãn đẳng thức \(\log _{2} a+\log _{3} a+\log _{5} a=\log _{2} a \cdot \log _{3} a \cdot \log _{5} a ?\)
-
Câu 43:
Cho x = 2000!. Tính giá trị của biểu thức \(A=\frac{1}{\log _{2} x}+\frac{1}{\log _{3} x}+\ldots+\frac{1}{\log _{2000} x}\)
-
Câu 44:
Cho a b , là các số thực dương và \(ab\ne 1\) thỏa mãn\(\log _{a b} a^{2}=3\) thì giá trị của \(\log _{a b} \sqrt[3]{\frac{a}{b}}\) bằng bao nhiêu?
-
Câu 45:
Cho \(a, b>0 \text { và } a, b \neq 1\) . Tính giá trị biểu thức \(P=\log _{\sqrt{a}} b^{2}+\frac{2}{\log _{\frac{a}{b^{2}}} a}\)
-
Câu 46:
Tính \(B=2 \log _{2} 12+3 \log _{2} 5-\log _{2} 15-\log _{2} 150\) ta được
-
Câu 47:
Tính giá trị biểu thức: \(P = \log \left( {\tan {1^o}} \right) + \log \left( {\tan {2^o}} \right) + \log \left( {\tan {3^o}} \right) + ... + \log \left( {\tan {{88}^o}} \right) + \log \left( {\tan {{89}^o}} \right)\)
-
Câu 48:
Đặt log2 = a, log3 = b . Khi đó \({\log _5}12\) bằng
-
Câu 49:
Tính giá trị biểu thức \({7^{{{\log }_7}7}} - {\log _7}{7^7}\)?
-
Câu 50:
Lôgarit cơ số 3 của \(27.\sqrt[4]{9}.\sqrt[3]{9}\) là: