Trắc nghiệm Thấu kính Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều nhỏ hơn vật. Vật đặt trong khoảng
-
Câu 2:
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ lớn hơn AB, ảnh đó
-
Câu 3:
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ nhỏ hơn AB, ảnh đó
-
Câu 4:
Một vật sáng trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh
-
Câu 5:
Một thấu kính hội tụ khi dịch chuyển vị trí giữa nguồn sáng và màn thì có một vị trí duy nhất của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Nếu khoảng cách giữa nguồn sáng và màn là L thì tiêu cự của thấu kính bằng
-
Câu 6:
Thấu kính có chiết suất n = 1,5 khi ở trong không khí có độ tụ là D. Khi ở trong nước có chiết suất n' = 4/3 thì độ tụ sẽ bằng
-
Câu 7:
Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f một khoảng d = 3f/2 sẽ cho ảnh
-
Câu 8:
Số phóng đại của ảnh qua một dụng cụ quang học dương (k > 0) tương ứng với ảnh
-
Câu 9:
Số phóng đại của ảnh qua một dụng cụ quang học
-
Câu 10:
Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm và cách thấu kính một khoảng 40 cm. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ảnh A’B’ của vật AB?
-
Câu 11:
Một ngọn nến đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho một ảnh hứng được trên màn, ảnh cao gấp 4 lần vật. Hỏi ngọn nến đặt cách màn bao nhiêu?
-
Câu 12:
Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 80 cm cho một ảnh cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là
-
Câu 13:
Thấu kính có chiết suất n = 1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là D, khi đặt trong nước có chiết suất n' = 4/3 thì độ tụ là D’. Chọn biểu thức đúng.
-
Câu 14:
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất 1,5 đặt trong không khí có độ tụ 2 dp. Tính tiêu cự của thấu kính khi đặt trong nước có chiết suất n' = 4/3.
-
Câu 15:
Thấu kính có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí. Thấu kính gồm một mặt lồi là mặt cầu và một mặt phẳng. Độ tụ của thấu kính bằng 2 dp. Tính tiêu cự của thấu kính và bán kính của mặt cầu.
-
Câu 16:
Thấu kính có chiết suất n = 1,5; giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán kính lần lượt là 40 cm và 20 cm được đặt trong không khí. Tiêu cự của thấu kính là
-
Câu 17:
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh A'B' = 2.AB, ngược chiều AB. Vị trí của vật là
-
Câu 18:
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh A'B' = AB/2. Vị trí của vật là
-
Câu 19:
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh \(\text{A }\!\!'\!\!\text{ B }\!\!'\!\!\text{ }=2\text{A}B.\) Vị trí của vật là
-
Câu 20:
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh có độ lớn bằng vật, khi đó vật đặt
-
Câu 21:
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh ảo khi vật đặt ở vị trí
-
Câu 22:
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sẽ cho ảnh A’B’ là ảnh
-
Câu 23:
Chọn hệ thức sai về số phóng đại.
-
Câu 24:
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n. Khi đặt trong không khí thì thấu kính có độ tụ \({{D}_{1}}>0.\) Nếu nhúng thấu kính vào chất lỏng có chiết suất n’ thì thấu kính lúc này là
-
Câu 25:
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất 1,5 đặt trong không khí có độ tụ 4 dp. Tính tiêu cự của thấu kính khi đặt trong nước có chiết suất n = 4/3.