225 câu trắc nghiệm Lập trình hướng đối tượng
tracnghiem.net chia sẻ hơn 220+ câu trắc nghiệm môn Lập trình hướng đối tượng có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/20 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Lập trình hướng đối tượng là gì?
A. Lập trình hướng đối tượng là phương pháp đặt trọng tâm vào các đối tượng, nó không cho phép dữ liệu chuyển động một cách tự do trong hệ thống; dữ liệu được gắn với các hàm thành phần
B. Lập trình hướng đối tượng là phương pháp lập trình cơ bản gần với mã máy
C. Lập trình hướng đối tượng là phương pháp mới của lập trình máy tính, chia chương trình thành các hàm; quan tâm đến chức năng của hệ thống
D. Lập trình hướng đối tượng là phương pháp đặt trọng tâm vào các chức năng, cấu trúc chương trình được xây dựng theo cách tiếp cận hướng chức năng
-
Câu 2:
ặc điểm cơ bản của lập trình hướng đối tượng thể hiện ở:
A. Tính đóng gói, tính kế thừa, tính đa hình, tính đặc biệt hóa
B. Tính đóng gói, tính kế thừa, tính đa hình, tính trừu tượng
C. Tính chia nhỏ, tính kế thừa
D. Tính đóng gói, tính trừu tượng
-
Câu 3:
OOP là viết tắt của:
A. Object Oriented Programming
B. Object Open Programming
C. Open Object Programming
D. Object Oriented Proccessing
-
Câu 4:
Đặc điểm của Tính bao gói trong Lập trình hướng đối tượng:
A. Cơ chế chia chương trình thành các hàm và thủ tục thực hiện các chức năng riêng rẽ
B. Cơ chế cho thấy một hàm có thể có nhiều thể hiện khác nhau ở từng thời điểm
C. Cơ chế ràng buộc dữ liệu và thao tác trên dữ liệu đó thành một thể thống nhất, tránh được các tác động bất ngờ từ bên ngoài. Thể thống nhất này gọi là đối tượng
D. Cơ chế không cho phép các thành phần khác truy cập đến bên trong nó
-
Câu 5:
Tính kế thừa trong lập trình hướng đối tượng:
A. Khả năng xây dựng các lớp mới từ các lớp cũ, lớp mới được gọi là lớp dẫn xuất, lớp cũ được gọi là lớp cơ sở
B. Khả năng sử dụng lại các hàm đã xây dựng
C. Khả năng sử dụng lại các kiểu dữ liệu đã xây dựng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Trong kế thừa. Lớp mới có thuật ngữ tiếng Anh là:
A. Derived Class
B. Base Class
C. Inheritance Class
D. Object Class
-
Câu 7:
Trong kế thừa. Lớp cha có thuật ngữ tiếng Anh là:
A. Base Class
B. Derived Class
C. Inheritance Class
D. Object Class
-
Câu 8:
Đặc điểm của Tính đa hình?
A. Khả năng một hàm, thủ tục có thể được kế thừa lại
B. Khả năng một thông điệp có thể được truyền lại cho lớp con của nó
C. Khả năng một hàm, thủ tục được sử dụng lại
D. Khả năng một thông điệp có thể thay đổi cách thể hiện của nó theo lớp cụ thể của đối tượng được nhận thông điệp
-
Câu 9:
Khái niệm Lớp đối tượng?
A. Một thiết kế hay mẫu cho các đối tượng cùng kiểu
B. Một thể hiện cụ thể cho các đối tượng
C. Tập các phần tử cùng loại
D. Tập các giá trị cùng loại
-
Câu 10:
Sau khi khai báo và xây dựng thành công lớp đối tượng Sinh viên. Khi đó lớp đối tượng Sinh viên còn được gọi là:
A. Đối tượng
B. Kiểu dữ liệu trừu tượng
C. Kiểu dữ liệu cơ bản
D. Lớp đối tượng cơ sở
-
Câu 11:
Trong các phương án sau, phương án nào mô tả đối tượng:
A. Máy tính
B. Xe đạp
C. Quả cam
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Muốn lập trình hướng đối tượng, bạn cần phải phân tích chương trình, bài toàn thành các:
A. Hàm, thủ tục
B. Các module
C. Các đối tượng từ đó xây dựng các lớp đối tượng tương ứng
D. Các thông điệp
-
Câu 13:
Trong phương án sau, phương án mô tả tính đa hình là:
A. Các lớp Điểm, Hình tròn, Hình vuông, Hình chữ nhật… đều có phương thức Vẽ
B. Lớp hình vuông kế thừa lớp hình chữ nhật
C. Lớp hình tròn kế thừa lớp điểm
D. Lớp Điểm, Hình tròn cùng có hàm tạo, hàm hủy
-
Câu 14:
Phương pháp lập trình tuần tự là:
A. Phương pháp lập trình với việc cấu trúc hóa dữ liệu và cấu trúc hóa chương trình để tránh các lệnh nhảy
B. Phương pháp lập trình với cách liệt kê các lệnh kế tiếp
C. Phương pháp lập trình được cấu trúc nghiêm ngặt với cấu trúc dạng module
D. Phương pháp xây dựng chương trình ứng dụng theo quan điểm dựa trên các cấu trúc dữ liệu trừu tượng, các thể hiện cụ thể của cấu trúc và quan hệ giữa chúng
-
Câu 15:
Phương pháp lập trình cấu trúc là:
A. Phương pháp lập trình với cách liệt kê các lệnh kế tiếp
B. Phương pháp lập trình với việc cấu trúc hóa dữ liệu và cấu trúc hóa chương trình để tránh các lệnh nhảy
C. Phương pháp lập trình được cấu trúc nghiêm ngặt với cấu trúc dạng module
D. Phương pháp xây dựng chương trình ứng dụng theo quan điểm dựa trên các cấu trúc dữ liệu trừu tượng, các thể hiện cụ thể của cấu trúc và quan hệ giữa chúng
-
Câu 16:
Khi khai báo và xây dựng thành công lớp đối tượng, để truy cập vào thành phần của lớp ta phải:
A. Truy cập thông qua tên lớp hay tên đối tượng của lớp
B. Không thể truy cập được
C. Chỉ có thể truy cập thông qua tên lớp
D. Chỉ có thể truy cập thông qua tên đối tượng của lớp
-
Câu 17:
Phương pháp lập trình module là:
A. Phương pháp lập trình với cách liệt kê các lệnh kế tiếp
B. Phương pháp lập trình với việc cấu trúc hóa dữ liệu và cấu trúc hóa chương trình để tránh các lệnh nhảy
C. Phương pháp lập trình được cấu trúc nghiêm ngặt với cấu trúc dạng module
D. Phương pháp xây dựng chương trình ứng dụng theo quan điểm dựa trên các cấu trúc dữ liệu trừu tượng, các thể hiện cụ thể của cấu trúc và quan hệ giữa chúng
-
Câu 18:
Khái niệm Trừu tượng hóa?
A. Phương pháp chỉ quan tâm đến những chi tiết cần thiết (chi tiết chính) và bỏ qua những chi tiết không cần thiết
B. Phương pháp quan tâm đến mọi chi tiết của đối tượng
C. Phương pháp thay thế những chi tiết chính bằng những chi tiết tương tự
D. Không có phương án chính xác
-
Câu 19:
Khi khai báo và xây dựng một lớp ta cần phải xác định rõ thành phần:
A. Dữ liệu và đối tượng của lớp
B. Vô số thành phần
C. Khái niệm và đối tượng của lớp
D. Thuộc tính (dữ liệu) và phương thức (hành vi) của lớp
-
Câu 20:
Đoạn chương trình sau khi biên dịch phát sinh ra lỗi không khai báo biến x tại dòng:
A. Sửa dòng void nhap(); thứ hai thành void A::nhap();
B. Khai báo thêm biến x trong hàm nhap;
C. Chương trình bị lỗi không chạy được
D. Tất cả đều đúng