225 câu trắc nghiệm Lập trình hướng đối tượng
tracnghiem.net chia sẻ hơn 220+ câu trắc nghiệm môn Lập trình hướng đối tượng có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/20 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cho đoạn chương trình như hình trên, lớp Convat được gọi là:
A. Lớp cơ sở
B. Lớp cơ sở trừu tượng
C. Lớp cơ sở ảo
D. Lớp dẫn xuất
-
Câu 2:
Cho đoạn chương trình như hình trên, dòng khai báo virtual void xungten() là:
A. Khai báo một phương thức ảo
B. Khai báo một phương thức tĩnh
C. Khai báo một phương thức riêng không cho phép kế thừa
D. Khai báo một phương thức bắt buộc phải có trong các lớp kế thừa
-
Câu 3:
Để khai báo thành viên tĩnh trong C++ và Java đều dùng từ khóa static. Sự nhận định các phương thức tĩnh trong C++ và trong Java là:
A. Các phương thức trong C++ không khai báo từ khóa static vẫn mặc định là thành viên tĩnh (1)
B. Các phương thức trong Java không khai báo từ khóa static mặc định là phương thức ảo (2)
C. Sự nhận định thành viên tĩnh trong Java và C++ là như nhau
D. Cả (1) và (2)
-
Câu 4:
Cho đoạn chương trình khai báo như trên, việc sử dụng từ khóa static đứng trước khai báo tongsohd, tongtienban có ý nghĩa:
A. Khai báo các thuộc tính tĩnh, dùng chung bộ nhớ với các đối tượng khác nhau
B. Khai báo các thuộc tính tĩnh, dùng riêng bộ nhớ với các đối tượng khác nhau
C. Khai báo các thuộc tính ảo, dùng chung bộ nhớ với các đối tượng khác nhau
D. Khai báo các thuộc tính ảo, dùng riêng bộ nhớ với các đối tượng tham gia kế thừa
-
Câu 5:
Một bạn xây dựng lại lớp số nguyên như trên, tại dòng số 3 bạn khai báo:
A. Khai báo hàm tạo không đối của lớp số nguyên
B. Khai báo thuộc tính của lớp số nguyên
C. Khai báo phương thức nhập giá trị của lớp số nguyên
D. Khai báo phương thức hiển thị giá trị của lớp số nguyên
-
Câu 6:
Một bạn xây dựng lại lớp số nguyên như trên, tại dòng số 5 bạn khai báo:
A. Khai báo thuộc tính của lớp số nguyên
B. Khai báo phương thức nhập giá trị của lớp số nguyên
C. Khai báo hàm tạo sao chép của lớp số nguyên
D. Khai báo hàm tạo không đối
-
Câu 7:
Một bạn xây dựng lại lớp số nguyên như trên, Bạn có thực hiện khai báo toán tử tăng trước tại dòng số:
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
-
Câu 8:
Một bạn xây dựng lại lớp số nguyên như trên, bạn có thực hiện khai báo toán tử giảm sau tại dòng số:
A. 14
B. 15
C. 16
D. Bạn đó không khai báo toán tử giảm sau
-
Câu 9:
Một bạn xây dựng lại lớp số nguyên như trên, bạn đó có thực hiện xây dựng nhập xuất cho số nguyên. Nếu có son A; ta có thể thực gọi nhập số nguyên A này bằng cách:
A. cin>>A;
B. A.Nhap();
C. A.cin();
D. A>>
-
Câu 10:
Một bạn xây dựng lại lớp đường thẳng AX+BY+C=0 như trên, và bạn đó có xây dựng hàm tạo cho lớp tại dòng số 4. Hãy xác định loại hàm tạo mà bạn đó đã xây dựng:
A. Hàm tạo không đối
B. Hàm tạo sao chép
C. Hàm tạo có tham số mặc định
D. Không có phương án đúng
-
Câu 11:
Một bạn xây dựng lại lớp đường thẳng AX+BY+C=0 như trên, và bạn đó có xây dựng hàm tạo cho lớp tại dòng số 4. Ta nhận thấy các tham số truyền vào có tên trùng với tên thuộc tính của lớp (A,B,C). Để phân biệt chúng ta sử dụng:
A. Con trỏ this
B. Không thể phân biệt được phải khai báo lại tên tham số truyền vào
C. Cứ viết như bình thường (A=A) chương trình tự xác định được
D. Không có phương án đúng
-
Câu 12:
Một bạn xây dựng lớp Ciclre(hình tròn) kế thừa lớp point (điểm) như trên. Một bạn nhận xét chương trình sẽ bị lỗi tại dòng số 6 vì bạn chưa khai báo lớp point. Theo bạn nhận xét này:
A. Nhận xét rất chính xác
B. Chương trình không lỗi vì lớp point đã được xây dựng tại thư viên diem.h ở dòng số 4
C. Chương trình sẽ không lỗi dù lớp point chưa được xây dựng
D. Không có phương án đúng
-
Câu 13:
Một bạn sinh viên xây dựng lớp Ciclre(hình tròn) kế thừa lớp point (điểm) như trên. Để xác định đường tròn bạn cần một điểm (tâm) và bán kính, tuy nhiên khi khai báo hình tròn bạn sinh viên này chỉ khai báo mỗi bán kinh r vì:
A. Vì điểm (tâm) được kế thừa sẵn từ lớp point(điểm)
B. Bạn này đã xác định sai thuộc tính của lớp
C. Vì lớp đường tròn (Ciclre) mặc định là bạn của lớp điểm (point)
-
Câu 14:
Một bạn xây dựng lớp Ciclre(hình tròn) kế thừa lớp point (điểm) như trên. Để nhập dữ liệu cho lớp Hình tròn bạn đó đã sử dụng:
A. Phương thức Nhap()
B. Toán tử nhập cin>>
C. Hàm bạn toán tử nhập cin>>
D. Bạn này không khai báo nhập dữ liệu cho lớp Hình tròn
-
Câu 15:
Một bạn sinh viên xây dựng cấu trúc Stack dưới dạng khai báo lớp như trên, Bạn sinh viên đã khai báo xây dựng stack lưu trữ dưới dạng:
A. Mảng
B. Danh sách liên kết
C. Không xác định được
-
Câu 16:
Nếu A và B là hai lớp thì với khai báo lớp C như trên thì lớp C được gọi là:
A. Lớp bao của A và B
B. Lớp thành phần của A và B
C. Lớp dẫn xuất của A và B
D. Lớp cơ sở của A và B
-
Câu 17:
Cho đoạn chương trình như hình trên, các phương thức thao tác trên stack gồm:
A. push, pop (1)
B. isFull, isEmpty, push, pop, Stack, ~Stack
C. isFull, isEmpty (2)
D. Cả (1) và (2)
-
Câu 18:
Giả sử cho các lớp như trong khai báo như trên. Kết quả hiển thị của đoạn chương trình là:
A. x = 1.5 và y = 2.5
B. x= 1.5 và y không xác định
C. Giá trị của x và y là không xác định
D. x không xác định và y = 2.5
-
Câu 19:
class A là bạn của class B, class B là bạn của class C thì:
A. class C có thể truy xuất đến các thành viên private của class A
B. class B có thể truy xuất đến các thành viên private của class C
C. class B có thể truy xuất các thành viên của class A
D. class A có thể truy xuất các thành viên private của class C
-
Câu 20:
Xem xét bài toán nhập vào danh sách sinh viên gồm n sinh viên với những thông tin: Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Địa chỉ, Lớp và hiển thị thông tin theo ngày sinh tăng dần. Các lớp đối tượng cần xây dựng cho bài toán gồm:
A. Lớp Sinh viên và lớp danh sách sinh viên
B. Lớp Sinh viên
C. Lớp danh sách sinh viên