100+ câu trắc nghiệm Giao tiếp trong kinh doanh
tracnghiem.net chia sẻ hơn 100+ câu trắc nghiệm môn Giao tiếp trong kinh doanh có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Có những mức độ nghe nào?
A. Không nghe, giả vờ nghe
B. Không nghe, giả vờ nghe, nghe chăm chú, nghe thấu cảm
C. Nghe chăm chú, nghe chọn lọc, nghe thấu cảm, không nghe, giả vờ nghe
D. Nghe chăm chú, nghe thấu cảm, nghe chọn lọc, không nghe
-
Câu 2:
Trong kinh doanh việc giao tiếp có những lợi ích gì?
A. Mệnh lệnh,cải thiện mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên,dựa vào những thông tin phản hồi của quần chúng,các ý tưởng sáng tạo của nhân viên,biết nghe có hiệu quả,nhận thức của nhà quản trị và nhân viên.
B. Cải thiện mối qaun hệ giữa nhà quản trị và nhân viên, biết nghe có hiệu quả, nhận thức của nhà quản trị và nhân viên
C. Mệnh lệnh, dựa vào thông tin phản hồi của quần chúng, các ý tưởng sáng tạo của nhân viên
D. Cải thiện mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên, các ý tưởng sáng tạo của nhân viên, biết nghe có hiệu quả
-
Câu 3:
Truyền thống giao tiếp là tiến trình có mấy chiều:
A. Một chiều
B. Hai chiều
C. Ba chiều
D. Bốn chiều
-
Câu 4:
Truyền thông giao tiếp là tiến trình có mấy bước:
A. Một bước
B. Hai bước
C. Năm bước
D. Sáu bước
-
Câu 5:
Truyền thông giao tiếp nội bộ gồm có:
A. Truyền thông giao tiếp nghi thức( trang trọng)
B. Kênh truyền thông giao tiếp không nghi thức( không trang trọng)
C. Kênh truyền thông giao tiếp vừa nghi thức vừa không nghi thức
D. Kênh truyền thông giao tiếp theo kiểu tin đồn
-
Câu 6:
Kênh truyền thông giao tiếp nội bộ theo nghi thức (trang trọng) gồm có:
A. Luồng thông tin từ trến xuống
B. Luồng thông tin từ dưới lên
C. Luông thông tin hàng ngang
D. Luồng thông tin từ trên xuống, hàng ngang, và dưới lên
-
Câu 7:
Kênh truyền thông giao tiếp nội bộ không nghi thức (không trang trọng) là thông tin:
A. Chân thật
B. Phức tạp
C. Hành lang (tin đồn)
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Tiến trình truyền thông giao tiếp theo trình tự sau đây:
A. Người gửi có ý tưởng: người gởi chuyển ý tưởng thành thông điệp: người gởi truyền thông điệp: và người nhận phản ứng và gởi thông tin phản hồi tới người gởi
B. Người gửi có ý tưởng: người gởi chuyển ý tưởng thành thông điệp: người gởi truyền thông điệp: người nhận nhận thông diệp: người nhận và gởi thông tin phản hồi tới người gởi và người nhận giải mã thông điệp.
C. Người gửi có ý tưởng: người gởi chuyển ý tưởng thành thông điệp: người nhận nhận thông điệp: người gửi truyền thông điệp: người nhận giải mã thông điệp: người nhận phản ứng và gửi thông tin phản hồi tới người gửi
D. Người gửi truyền thông điệp: người nhận nhận thông điệp: người gửi có ý tưởng: người gửi chuyến ý tưởng thành thông điệp: người nhận giải mã thông điệp: và người nhận phản ứng và gửi thông tin phản hồi tới người gừi.
-
Câu 9:
Những rào cản truyền thông giao tiếp giữa các cá nhân bao gồm:
A. Thái độ “tôi biết rồi” quan niệm rằng truyền thông giao tiếp là 1 chuyện đơn giản : truyền đạt quá ít thông tin: truyền đạt quá nhiều thông tin
B. Khác biết về nhận thức và ngôn ngữ: lắng nghe kém: ảnh hưởng của cảm xúc
C. Dị biệt văn hoá và tác nhân vật lý gây lo ra
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Truyền thông giao tiếp không phải là vấn đề đơn giản vì:
A. Rất khó
B. Chúng ta nói quá nhiều
C. Độc giả mới quyết định sự thành công
D. Chúng ta không chú ý nghe
-
Câu 11:
Những rào cản truyền thông giao tiếp trong tổ chức gồm có:
A. Thông tin quá tải và lọc lại thông tin thiếu chính xác.
B. Lọc lại thông tin thiếu chính xác và thiếu kế hoạch
C. Thông tin quá tải, lọc lại thông tin thiếu chính xác, và bầu không khí truyền thông khép kín
D. Tất cả đều sai
-
Câu 12:
Dị biệt văn hoá về giá trị xã hội là:
A. Thể hiện văn hoá của 1 xã hội
B. Cách cư xử của 1 xã hội
C. Cách ứng xử trong giao tiếp
D. Phản ánh lối sống của 1 xã hội
-
Câu 13:
Chọn câu chính xác nhất sau đây:
A. Văn hoá là môn học được dạy ở trường tiểu học
B. Cách suy nghĩ có văn hoá không được học cho đến khi đến tuổi trưởng thành
C. Văn hoá không thường xuyên thay đổi
D. Văn hoá được hình thành từ cách cư xử, cách suy nghĩ được học hỏi ở thời niên thiếu và sau đó tiếp nhận ở tuổi trưởng thành
-
Câu 14:
Người Canada và người Mỹ luôn luôn đứng 1 khoảng cách… trong suốt cuộc nói chuyện hay thảo luận.
A. 2 mét
B. 1 mét
C. 1,5 mét
D. 2,5 mét
-
Câu 15:
Hãy chọn câu đúng nhất sau đây:
A. Chỉ duy nhất những hành động hướng ngoại và những biểu tượng xác định một nền văn hoá
B. Các nền văn hoá hầu như không bao giờ thay đổi
C. Sự tiến bộ của công nghệ và của phương tiện truyền thông giao tiếp có thể là nguyên nhân gây ra nền văn hoá thay đổi
D. Thái độ, cách ứng xử, và niềm tin trong những xã hội khép kín thay đổi nhanh hơn trong những xã hội mở
-
Câu 16:
Nhận 1 tấm danh thiếp từ 1 vị khách, người thương gia đó đút nó ngay vào túi áo & hầu như không nhìn qua 1 chút nào. Vị khách đó có thể rất khó chịu. Vậy ông ta từ đất nước nào?
A. Mỹ
B. Nhật
C. Canada
D. Đức
-
Câu 17:
Mô hình chiến lược truyền thông giao tiếp theo tiến trình sau đây:
A. Xác định bối cảnh: xem xét lựa chọn phương tiện và thời gian truyền đạt thông tin: chọn lọc và sắp xếp (bố cục) thông tin, truyền đạt thông tin, đánh giá thông tin phản hồi để tiếp tục thành công
B. Xác định bối cảnh, chọn lọc và sắp xếp (bố cục) thông tin, xem xét lựa chọn phương tiện và thời gian truyền đạt thông tin, truyền đạt thông tin, đánh giá thông tin, phản hồi để tiếp tục thành công
C. Xác định bối cảnh, xem xét lựa chọn phương tiện và thời gian truyền đạt thông tin,truyền đạt thông tin, chọn lọc sắp xếp (bố cục) thông tin, đánh giá thông tin phản hồi để tiếp tục thành công
D. Chọn lọc sắp xếp (bố cục) thông tin, xác định bối cảnh. Xem xét lưa chọn phương tiện & thời gian truyền đạt thông tin, truyền đạt thông tin, đánh giá thông tin phản hồi để tiếp tục thành công
-
Câu 18:
Xác định bối cảnh truyền thông giao tiếp có ý nghĩa là xác định:
A. Tình huống (tại sao bạn phải truyền thông), khán thính giả (bạn muốn truyền đạt thông tin đến đối tượng nào) và xác định chỉ tiêu
B. Tình huống (tại sao bạn phải truyền thông), khán thính giả (bạn muốn truyền đạt thông tin đến đối tượng nào) và xác định mục tiêu
C. Tình huống( tại sao bạn phải truyền thông), khán thính giả (bạn muốn truyền đạt thông tin đến đối tượng nào) và xác định bầu không khí văn hoá doanh nghiệp
D. Tình huống (tại sao bạn phải truyền thông), thời gian truyền thông và xác định mục tiêu
-
Câu 19:
Muốn truyền đạt thông tin, bạn cần phải:
A. Phát triển các loại kỷ năng, chuẩn bị toàn diện, thể hiện sự tự tin vào đề tài của bạn và tự tin vào chính bạn
B. Phát triển các loại kỷ năng, chuẩn bị toàn diện, và thể hiện sự tự tin vào mình
C. Phát triển các loại kỷ năng, chuẩn bị toàn diện, và hãy là chính mình
D. Phát triển các loại kỷ năng, chuẩn bị toàn diện, thể hiện sự tự tin vào đề tài của bạn và tự tin vào chính bạn và hãy là chính mình
-
Câu 20:
Lựa chon thời gian truyền thông giao tiếp để:
A. Thuận tiện cho mình
B. Thuận tiện cho khán thính giả
C. Thuận tiện cho cấp trên
D. Tuỳ theo mục tiêu giao tiếp
-
Câu 21:
Các nhà truyền thông giao tiếp trong nền văn hoá dựa nhiều vào bối cảnh….
A. Dựa vào bối cảnh của tình huống để giúp truyền đạt ý nghĩa
B. Cho rằng người nghe biết rất ít và phải được hướng dẫn mọi thứ một cách thực tiển
C. Ý thức rằng phải cư xử với người khác theo cách mà họ muốn được cư xử
D. Mong bên đối tác nói rõ bằng lời những điều họ muốn.
-
Câu 22:
Truyền thông không lời bao gồm:
A. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, diễn đạt bằng lời nói, và tính chát của giọng nói
B. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, diễn đạt bằng lời nói, tính chất của giọng nói và dáng vẻ bề ngoài
C. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, tính chất của giọng nói và dáng vẻ bề ngoài, ngôn ngữ thân thể và khoảng trống không gian
D. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, diễn đạt bằng lời nói, tính chất của giọng nói, dáng vẻ bề ngoài, ngôn ngữ thân thể và khoảng trống không gian
-
Câu 23:
Nét mặt trong truyền thông không lời diễn tả:
A. Cảm xúc
B. Sự suy nghĩ
C. Điều chỉnh sự giao tiếp
D. Sự trấn áp
-
Câu 24:
Ánh mắt trong truyền thông không lời là nguồn diễn tả:
A. Thái độ
B. Cá tính con người
C. Sự đáng tin cậy và cảm xúc
D. Cường độ cảm nghĩ
-
Câu 25:
Cử điệu và dáng điệu trong truyền thông không lời thể hiện bằng:
A. Cái vẩy tay
B. Cách đi đứng
C. Cử chỉ bằng tay hoặc cách đi đứng
D. Nụ cười, cái nheo mắt