1000+ câu trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
Bộ 1000+ câu trắc nghiệm ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án mới nhất giúp bạn ôn thi đạt kết quả cao. Hệ thống luyện thi trắc nghiệm online theo từng phần hoặc chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn cho phép các bạn làm quen với hình thức thi đồng thời vừa luyện tập vừa đối chiếu kết quả một cách nhanh chóng.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Sức mạnh dân tộc bao gồm những yếu tố chủ yếu nào?
A. Chủ nghĩa yêu nước
B. Ý thức tự lực, tự cường
C. Tinh thần đoàn kết
D. Cả a, b, c
-
Câu 2:
Sức mạnh thời đại bao gồm những yếu tố nào?
A. Sức mạnh của khoa học – kỹ thuật
B. Sự đoàn kết của giai cấp công nhân quốc tế
C. Sự đoàn kết của các lực lượng tiến bộ thế giới
D. Cả a, b, c
-
Câu 3:
Điền vào ô trống, hoàn chỉnh thơ của Hồ Chí Minh: Rằng đây bốn biển một nhà … Đều là anh em
A. Lao động thế giới
B. Bốn phương vô sản
C. Tứ hải
D. Vàng đen trắng đỏ
-
Câu 4:
Theo Hồ Chí Minh, để lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng phải làm gì?
A. Có năng lực lãnh đạo
B. Có năng lực lãnh đạo
C. Có phương châm đúng đắn
D. Cả a, b, c
-
Câu 5:
Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức nào?
A. Đường lối, chủ trương, chính sách
B. Qua các tổ chức đảng, đảng viên trong bộ máy nhà nước
C. Bằng công tác kiểm tra
D. Cả a, b, c
-
Câu 6:
Theo Hồ Chí Minh, “giặc nội xâm” bao gồm những loại nào?
A. Tham ô
B. Quan liêu
C. Lãng phí
D. Cả a, b, c
-
Câu 7:
Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng?
A. Tài năng
B. Văn hóa
C. Nhân cách
D. Đạo đức
-
Câu 8:
Theo Hồ Chí Minh, đức tính cần thiết nhất cho một con người là gì?
A. Trung với nươc, Hiếu với dân
B. Cần, Kiệm
C. Liêm, Chính
D. Cả a, b, c
-
Câu 9:
Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là gì?
A. Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể
B. Loại bỏ lợi ích cá nhân
C. Không bênh vực lợi ích cá nhân
D. Không giày xéo lên lợi ích cá nhân
-
Câu 10:
Câu nói sau đây là của ai?
“Người mà không liêm không bằng súc vật”.
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Hồ Chí Minh
D. Lê Duẩn
-
Câu 11:
Theo Hồ Chí Minh, chữ “người” nghĩa là gì?
A. Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn
B. Loài người
C. Loài người
D. Cả a, b, c
-
Câu 12:
Theo Hồ Chí Minh, ở đời và làm người thì phải làm gì?
A. Yêu nước
B. Thương nhân loại bị áp bức
C. Thương dân
D. Cả a, b, c
-
Câu 13:
Đặc trưng cốt lõi nhất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?
A. Lòng thương người
B. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu
C. Sự quan tâm đến con người
D. Cả a, b, c
-
Câu 14:
Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống:
“Văn hóa …. cho quốc dân đi”.
A. Mở đường
B. Dẫn đường
C. Soi đường
D. Dẫn lối
-
Câu 15:
Câu nói: “Nếu trong một nước, ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy” là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Hồ Chí Minh
D. Tôn Đức Thắng
-
Câu 16:
Luận điểm: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” là của ai?
A. Mác
B. Hồ Chí Minh
C. I Lênin
D. Lê Duẩn
-
Câu 17:
Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống:
“Một dân tộc dốt là một dân tộc…”
A. Chậm phát triển
B. Lạc hậu
C. Yếu
D. Kém
-
Câu 18:
Tìm một phương án sai trong đoạn sâu đây: “Trong 10 năm đầu (1911 – 1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã:
A. Vượt qua 3 đại dương, 4 châu lục
B. Đến khoảng gần 30 nước
C. Sống, làm thuê và tự học tại các nước Mỹ, Anh, Pháp
D. Đến Mátxcơva và dự hội nghị quốc tế nông dân
-
Câu 19:
Chọn đáp án sai. Hồ Chí Minh tiếp thu những giá trị tư tưởng nào?
A. Những mặt tích cực của Nho giáo
B. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
C. Tinh hoa văn hóa nhân loại
D. Tư tưởng của Khổng Tử về “ một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi…”.
-
Câu 20:
Theo Hồ Chí Minh, học để làm gì?
A. Làm việc
B. Làm cán bộ
C. Làm người
D. Cả a, b, c
-
Câu 21:
Hồ Chí Minh ví tuổi trẻ như mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa đông
D. Mùa thu
-
Câu 22:
Hồ Chí Minh đã từng dạy học ở ngôi trường nào?
A. Trường tiểu học Pháp – Việt ở Vinh
B. Trường tiểu học Đông Ba ở Huế
C. Trường Quốc học Huế
D. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết
-
Câu 23:
Hồ Chí Minh viết Nhật ký trong tù vào thời gian nào?
A. 1931 – 1933
B. 1942 – 1943
C. 1940 – 1941
D. 1944 – 1945.
-
Câu 24:
Ai là tác giả hai thơ:
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên..”
A. Khổng Tử (551 – 479) – nhà giáo dục lớn thời cổ đại của Trung Hoa
B. Hồ Chí Minh (1890- 1969) – lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam
C. Mahátma Gandi (1869 – 1948) – lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Ấn Độ
D. Giêsu Crít – người sáng lập Kitô ở phương Tây
-
Câu 25:
Tác phẩm nào sau đây không phải là của Hồ Chí Minh?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường Cách mệnh
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản