200+ câu trắc nghiệm Gây mê hồi sức
Với hơn 214 câu trắc nghiệm Gây mê hồi sức (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Gây mê cho bệnh nhân mổ bướu tân dịch vùng cổ cần lưu ý:
A. Chảy máu
B. Tụt nội khí quản
C. Phù nề thanh quản sau khi rút nội khí quản
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
Gây mê cho bênh nhân mổ CCAM:
A. CCAM là Dị dạng nang tuyến bẩm sinh
B. Đăng ký máu nhóm 1 uy trì mê. d. Tất cả đều đúng
C. Bệnh nhân thường bị viêm phổi kèm theo nên cần phải phối hợp thuốc khi dẫn đầu và duy trì mê
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 3:
Những lượng dịch cần Bù trong lúc phẫu thuật là. Chọn câu sai?
A. Nhu cầu căn bản
B. Lượng dịch thiếu hụt
C. xLượng dịch mất không tính được
D. Dịch pha để nuôi ăn tĩnh mạch
-
Câu 4:
U trung thất có thể gây chèn ép các cơ quan:
A. Chèn ép phổi
B. Chèn ép khí quản
C. Chèn ép tĩnh mạch chủ trên
D. Tất cả đúng
-
Câu 5:
Nguy cơ tử vong trong quá trình điều trị u trung thất chỉ có thể xảy ra trong giai đoạn. chọn câu sai:
A. Không thể tử vong trong giai đoạn dẫn đầu
B. Có thể tử vong trong giai đoạn bóc tách u
C. Có thể tử vong trong giai đoạn hậu phẫu
D. Có thể tử vong trong giai đoạn hóa trị
-
Câu 6:
Những chuẩn bị cần thiết trong tiền phẫu cho bệnh nhân u trung thất:
A. X quang phổi, ECG, siêu âm tổng quát
B. Đăng ký máu
C. Chuẩn bị máy thở
D. Tất cả đúng
-
Câu 7:
Những bệnh nhân u trung thất đã được hóa trị hoặc xạ trị, ngoài cận lâm sàng để chẩn đoán, cần thiết phải làm thêm xét nghiệm gì sau trong quá trình chuẩn bị tiền mê:
A. Chụp CT, hoặc MRI
B. X quang phổi, ECG, siêu âm tổng quát
C. Khí máu, ion đồ
D. Chức năng gan, chức năng thận
-
Câu 8:
U trung thất chèn ép tĩnh mạch chủ trên, trong cuộc mổ chọn đường truyền ngoại biên nào là tốt nhất?
A. Tĩnh mạch cảnh ngoài
B. Tĩnh mạch khuỷa tay
C. Tĩnh mạch chi dưới
D. Tĩnh mạch vùng đầu
-
Câu 9:
Tư thế quan trọng nhất khi dẫn đầu ở bệnh nhân bị u trung thất chèn ép khí phế quản:
A. Nằm ngửa
B. Nằm nghiêng phải
C. Nằm nghiêng trái
D. Tư thế mà bệnh nhi thích nghi khi nghỉ ngơi hoặc nằm ngủ
-
Câu 10:
Dẫn đầu cho bệnh nhân u trung thất chèn ép các cơ quan:
A. Tư thế thích hợp, tiền mê, thuốc mê tĩnh mạch, giãn cơ, đặt NKQ
B. Tư thế thích hợp, tiền mê, thuốc mê hô hấp, giãn cơ, đặt NKQ
C. Tư thế thích hợp, oxy 100%, thuốc mê sevoflurane , đặt NKQ
-
Câu 11:
Các thủ thuật trong gây mê – phẫu thuật u trung thất:
A. Đặt thông dạ dày
B. Đặt huyết áp động mạch xâm lấn
C. Đặt catheter tĩnh mạch trung ương
D. Tất cả đúng
-
Câu 12:
Đăng ký máu cho phẫu thuật u trung thất:
A. Nhóm 1
B. Nhóm 2
C. Nhóm 3
D. Cấp cứu đỏ
-
Câu 13:
Phương pháp vô cảm cho bệnh nhân tháo lồng bằng hơi:
A. Có thể tiền mê để tháo lồng bằng hơi
B. Có thể gây mê nội khí quản để tháo lồng bằng hơi
C. Gây mê mask để tháo lồng bằng hơi
D. Câu a, b, đúng
-
Câu 14:
Khám tiền mê cho bệnh nhân tắc ruột cần lưu ý:
A. Rối loạn huyết động
B. Rối loạn điện giải
C. Dấu hiệu mất nước
D. Tất cả đúng
-
Câu 15:
Chuẩn bị tiền phẫu cho bệnh nhân xoắn ruột. Chọn câu đúng?
A. Điều chỉnh huyết động thật ổn định rồi mới đưa vào phòng mổ.
B. Điều chỉnh điện giải trở về bình thường rồi đưa vào phòng mổ
C. Điều chỉnh kiềm toan trở về bình thường rồi đưa vào phòng mổ
D. Chỉ cần đảm bảo thể tích tuần hoàn, huyết động tương đối, các rối loạn khác tiếp tục điều chỉnh trong quá trình phẫu thuật
-
Câu 16:
Nguy cơ nguy hiểm thường gặp khi dẫn đầu trên bệnh nhân tắc ruột, chọn câu sai?
A. Trào ngược dạ dày thực quản, gây hít sặc
B. Rối loạn huyết động nặng hơn sau khi cho thuốc mê
C. Suy hô hấp nặng hơn sau khi dẫn đầu
D. Tình trạng điện giải vẫn như trước khi chuyển vào phòng mổ
-
Câu 17:
Các bước khi dẫn đầu cho bệnh nhân tắc ruột, chọn câu sai?
A. Gắn các phương tiện theo dõi, dẫn mê nhanh, thủ thuật Sellick,Succinylcholine, đặt NKQ
B. Gắn các phương tiện theo dõi, hút dạ dày, dẫn mê nhanh, thủ thuật Sellick, Succinylcholine, đặt NKQ
C. Gắn các phương tiện theo dõi, hút dạ dày, dẫn mê nhanh, thủ thuật Sellick, Rocuronium liều cao, đặt NKQ
-
Câu 18:
Mục đích của ấn sụn nhẫn (thủ thuật sellick), chọn câu sai?
A. Kỹ thuật này nhằm ngăn ngừa trào ngược thụ động dịch dạ dày vào hầu họng, vào phổi
B. Được thực hiện sau khi bệnh nhân vừa mất tri giác
C. Khi cổ duỗi tối đa,ấn nhẹ nhàng lên sụn nhẫn, đè thực quản lên cột sống
D. Thực hiện thủ thuật này liên tục cho tới khi đặt được NKQ dù bệnh nhân bị nôn ói
-
Câu 19:
Các thủ thuật trong gây mê hồi sức cho bệnh nhân phẫu thuật tắc ruột?
A. Đặt thông dạ dày
B. Đặt thông tiểu
C. Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, đặt catheter động mạch cho những bệnh nhân tiên lượng nặng
D. Tất cả đúng
-
Câu 20:
Các thông số cần theo dõi trong gây mê hồi sức cho bệnh nhân phẫu thuật tắc ruột?
A. ECG
B. Huyết áp
C. SpO2
D. Tất cả đúng
-
Câu 21:
Gây mê cho bệnh nhân xoắn ruột cần lưu ý những vấn đề nào sau đây?
A. Phải chuẩn bị máu và các chế phẩm của máu đầy đủ
B. Vừa điều chỉnh các rối loạn vừa phẫu thuật
C. Cần đặt NKQ dạ dày đầy
D. Tất cả đúng
-
Câu 22:
Tháo xoắn có thể gây ra những rối loạn sau:
A. Giảm thể tích tuần hoàn
B. Sốc do nhiễm độc
C. Nhiễm toan
D. Tất cả đúng
-
Câu 23:
Bệnh nhân mổ tháo xoắn, tình trạng huyết động đang bình thường, ngay sau khi Tháo xoắn huyết áp tụt nhanh, xử trí ban đầu là:
A. Noradrenaline
B. Adrenaline
C. Dopamine và Dobutamine
D. Bơm máu hoặc huyết tương hoặc HES
-
Câu 24:
Biến chứng của tháo lồng bằng hơi, chọn câu đúng?
A. Chảy máu
B. Thủng ruột
C. Tắc ruột
D. Vỡ dạ dày
-
Câu 25:
Chỉ định phẫu thuật nội soi, ngoại trừ:
A. Viêm ruột thừa cấp
B. Lồng ruột giờ thứ 5
C. Nang ống mật chủ
D. Còn ống động mạch