210 câu trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ 210 câu trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh có đáp án. Nội dung câu hỏi bao gồm các quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh, quản lý nhà nước về cạnh tranh... Hi vọng đây sẽ là nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Năm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi thị phần kết hợp của chúng chiếm trên 75% trên thị trường liên quan.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Bất kì tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Pháp luật cạnh tranh là loại pháp luật chủ yếu mang tính ngăn cấm, can thiệp.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều nhằm vào đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Tất cả các trường hợp tập trung kinh tế đều phải được kiểm soát bởi cơ quan quản lý cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Hội đồng cạnh tranh quốc gia là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Mọi hành vi có mục đích hạn chế cạnh tranh đều bị cấm.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Việc bên mời thầu tiết lộ thông tin trong hồ sơ dự thầu của 1 bên dự thầu cho một bên dự thầu khác để bên này chỉnh sửa hồ sơ dự thầu nhằm mục đích thắng thầu bị coi là hành vi thông đồng trong đấu thầu quy định tại Khoản 8 Điều 8 Luật cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Mọi hành vi sáp nhập doanh nghiệp đều phải tiến hành thủ tục tập trung kinh tế tại cơ quan quản lý cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Pháp luật cạnh tranh chủ yếu dùng để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp.
A. Đúng
B. Sai