255 câu trắc nghiệm Kỹ thuật lạnh
Với hơn 255 câu trắc nghiệm Kỹ thuật lạnh được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chu trình khô, nhiệt thải ra ở thiết bị ngưng tụ được xác định:
A. qk = h1 – h2
B. qk = h2 – h3
C. qk = h1 – h3
D. qk = h3 – h1
-
Câu 2:
Chu trình khô, năng suất lạnh riêng được xác định:
A. q0 = i1 – i2
B. q0 = i2 – i3
C. q0 = i1 – i4
D. q0 = i2 – i1
-
Câu 3:
Công nén riêng của chu trình khô:
A. l = i2 – i1
B. l = i2 – i3
C. l = i1 – i3
D. l = i3 – i4
-
Câu 4:
Nguyên nhân gây quá lạnh do:
A. Bố trí thêm thiết bị quá lạnh lỏng sau thiết bị ngưng tụ
B. Bố trí thêm thiết bị quá lạnh lỏng trước thiết bị ngưng tụ
C. Bố trí thêm thiết bị quá lạnh lỏng sau van tiết lưu
D. Tất cả đều sai
-
Câu 5:
Nguyên nhân quá nhiệt do:
A. Sử dụng van tiết lưu nhiệt
B. Do tải nhiệt quá lớn và thiếu lỏng cấp cho thiết bị bay hơi
C. Do tổn thất lạnh trên đường ống từ thiết bị bay hơi đến máy nén
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 6:
So với chu trình khô, chu trình quá lạnh và quá nhiệt có:
A. Công nén riêng nhỏ hơn
B. Công nén riêng lớn hơn
C. Công nén riêng bằng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 7:
So với chu trình khô, năng suất lạnh riêng của chu trình quá lạnh và quá nhiệt:
A. Không đổi
B. Lớn hơn
C. Bằng nhau
D. Tất cả đều sai
-
Câu 8:
Môi chất sử dụng trong chu trình hồi nhiệt là:
A. NH3
B. R12
C. R22
D. Cả câu b. và câu c
-
Câu 9:
Đồ thị nhiệt động của chu trình hồi nhiệt so với chu trình quá lạnh và quá nhiệt:
A. Khác nhau
B. Giống nhau hoàn toàn
C. Gần giống
D. Tất cả đều sai
-
Câu 10:
Tại thiết bị hồi nhiệt, nhiệt lượng do môi chất lỏng thải ra so với nhiệt lượng do hơi thu vào:
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Cả câu b và câu c
-
Câu 11:
Năng suất lạnh của máy nén:
A. Phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi, không phụ thuộc vào nhiệt độ ngưng tụ
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ ngưng tụ, không phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ bay hơi
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ bay hơi
-
Câu 12:
Nhiệt độ ngưng tụ tk:
A. Luôn lớn hơn nhiệt độ môi trường xung quanh
B. Luôn nhỏ hơn nhiệt độ môi trường xung quanh
C. Luôn bằng nhiệt độ môi trường xung quanh
D. Tất cả đều sai
-
Câu 13:
Môi trường làm mát của thiết bị ngưng tụ có thể là:
A. Nước
B. Không khí
C. Bằng môi chát khác
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Các ống dẫn trong thiết bị ngưng tụ ống vỏ sử dụng cho môi chất NH3 là:
A. Các ống thép có cánh
B. Các ống đồng có cánh
C. Các ống đồng không có cánh
D. Các ống thép không cánh
-
Câu 15:
Nhược điểm của thiết bị ngưng tụ có vỏ bọc nằm ngang:
A. Khó sửa chữa
B. Khó làm sạch đường ống
C. Phải có thêm tháp giải nhiệt
D. Khó lắp đặt
-
Câu 16:
Thiết bị ngưng tụ ống vỏ nằm ngang được dùng phổ biến cho:
A. Máy có công suất 1HP
B. Máy có công suất 2HP
C. Máy có công suất lớn hơn 2HP
D. Máy có công suất lớn hơn 3HP
-
Câu 17:
Trong thiết bị ngưng tụ ống vỏ nằm ngang, hướng chuyển động của môi chất:
A. Đi từ dưới lên
B. Đi từ trên xuống
C. Đi từ trái sang phải
D. Đi từ trái sang phải
-
Câu 18:
Thiết bị ngưng tụ ống vỏ thẳng đứng có ưu điểm hơn so với loại ống vỏ nằm ngang:
A. Dễ bão dưỡng
B. Dễ xả dầu
C. Dễ vận hành
D. Sử dụng rộng rãi
-
Câu 19:
Ưu điểm của bình ngưng thẳng đứng:
A. Dễ xả dầu
B. Kết cấu chắc chắn
C. Dễ làm sạch đường ống
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 20:
Trong thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng:
A. Nước làm mát đi trong ống, môi chất chảy theo chiều ngược lại trong không gian giữa các ống
B. Môi chất đi trong ống, nước chảy theo chiều ngược lại trong không gian giữa các ống
C. Nước làm mát đi trong ống, môi chất chảy cùng chiều trong không gian giữa các ống
D. Môi chất đi trong ống, nước chảy cùng chiều trong không gian giữa các ống
-
Câu 21:
Nhược điểm cơ bản của thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng:
A. Tiêu hao kim loại lớn
B. Độ kín khít lớn
C. Suất tiêu hao kim loại nhỏ
D. Độ kín khít lớn và suất tiêu hao kim loại nhỏ
-
Câu 22:
Các thiết bị sau là thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước:
A. Bình ngưng vỏ bọc nằm ngang
B. Bình ngưng vỏ bọc thẳng đứng
C. Thiết bị ngưng tụ kiểu lồng ống
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 23:
Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng là:
A. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước
B. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí
C. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước và không khí
D. Không thuộc 3 loại trên
-
Câu 24:
Nguyên lý tách lỏng:
A. Dùng phin sấy - lọc
B. Đổi hướng và giảm tốc độ đột ngột dòng môi chất
C. Đổi hướng dòng môi chất
D. Giảm tốc độ dòng môi chất
-
Câu 25:
Vị trí bình tách lỏng (theo chiều chuyển động của môi chất):
A. Trước dàn bay hơi
B. Trước dàn ngưng tụ
C. Sau dàn bay hơi và trước máy nén
D. Sau dàn ngưng tụ