255 câu trắc nghiệm Kỹ thuật lạnh
Với hơn 255 câu trắc nghiệm Kỹ thuật lạnh được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hiện nay môi chất thay thế cho R12 là:
A. R134a
B. R123a
C. R124a
D. R134A
-
Câu 2:
Thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi:
A. Nước bay hơi để ngưng tụ môi chất
B. Nước bay hơi để giải nhiệt cho chính nó
C. Ngưng tụ bằng không khí
D. Các trường hợp đều sai
-
Câu 3:
Ưu điểm của máy nén hở:
A. Kích thước gọn nhẹ
B. Khó rò rỉ môi chất nhờ lắp bộ đệm kín đầu trục
C. Dễ thay thế các chi tiết hư hỏng
D. Tốc độ cao
-
Câu 4:
Cấu tạo các ống trao đổi nhiệt trong thiết bị ngưng tụ ống chùm sử dụng môi chất R22:
A. Cánh tản nhiệt bố trí về hướng nước giải nhiệt
B. Cánh tản nhiệt bố trí về phía môi chất
C. Không cần thiết phải tạo cánh tản nhiệt
D. Cánh tản nhiệt cần bố trí về cả hai phía
-
Câu 5:
Đối với chu trình 2 cấp nén, làm mát trung gian hoàn toàn thì hơi hút về máy nén cao áp là:
A. Hơi bão hòa khô
B. Hơi quá nhiệt
C. Hơi ẩm
D. Hơi lỏng bão hòa
-
Câu 6:
Khí không ngưng khi có mặt trong hệ thống lạnh sẽ:
A. Làm cho công nén giảm
B. Tỷ số nén tăng
C. Năng suất lạnh tăng
D. Nhiệt độ bay hơi giảm
-
Câu 7:
Trên các thiết bị ngưng tụ ống chùm nằm ngang thường bố trí:
A. Cửa hơi môi chất đi vào phía dưới, cửa môi chất lỏng ra phía trên
B. Cửa hơi môi chất đi vào phía trên, cửa môi chất lỏng ra phía dưới
C. Cửa lỏng môi chất đi vào phía trên, cửa hơi môi chất ra phía dưới
D. Cửa lỏng môi chất đi vào phía dưới cửa hơi môi chất đi ra phía trên
-
Câu 8:
Để tách được khí không ngưng, ta sử dụng phương pháp:
A. Gia nhiệt hỗn hợp khí không ngưng và môi chất
B. Làm lạnh hỗn hợp khí không ngưng và môi chất
C. Sục vào nước
D. Sử dụng tất cả các phương pháp trên
-
Câu 9:
Theo chiều chuyển động của môi chất trong hệ thống lạnh, thứ tự lắp đặt các thiết bị nào sau đây đúng:
A. Van tiết lưu-phin lọc-van điện từ-bình bay hơi
B. Van điện từ-van tiết lưu-bình bay hơi-phin lọc
C. Phin lọc – van điện từ - van tiết lưu – bình bay hơi
D. Van tiết lưu – bình bay hơi – van điện từ - phin lọc
-
Câu 10:
Nhiệm vụ của bình chứa cao áp:
A. Dùng để chứa môi chất sau khi ngưng tụ
B. Dùng để giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt cho thiết bị ngưng tụ
C. Dùng để cấp lỏng liên tục cho van tiết lưu
D. Tất cả các nhiệm vụ trên
-
Câu 11:
Thiết bị nào sau đây là thiết bị chính trong hệ thống lạnh:
A. Bình trung gian
B. Bình chứa cao áp
C. Bình ngưng tụ
D. Bình hồi nhiệt
-
Câu 12:
Đường ống cân bằng áp suất nối giữa bình ngưng và bình chứa cao áp thường lắp cho hệ thống lạnh:
A. Giải nhiệt bằng không khí
B. Giải nhiệt bằng nước
C. Giải nhiệt bằng không khí kết hợp nước
D. Giải nhiệt bằng môi chất
-
Câu 13:
Máy lạnh R22 làm việc theo chu trình khô có nhiệt độ ngưng tụ tk = 45oC, nhiệt độ bay hơi t0 = 10oC. Khi đó áp suất của hơi hút (trạng thái 1) về máy nén:
A. p = 6.8 bar
B. p = 7.8 bar
C. p = 5.6 bar
D. p = 8.1 bar
-
Câu 14:
Trong hệ thống lạnh công nghiệp, thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng không khí thường hoạt động:
A. Quạt đối lưu tự nhiên
B. Quạt đối lưu cưởng bức
C. Thu nhiệt môi trường xung quanh
D. Môi chất lạnh dẽ bay hơi
-
Câu 15:
Máy lạnh R22 làm việc theo chu trình khô có nhiệt độ ngưng tụ tk = 45oC, nhiệt độ bay hơi t0 = 10oC. Khi đó enthalpy của hơi hút (trạng thái 1) về máy nén:
A. h1 = 709.1 kJ/kg
B. h1 = 511 kJ/kg
C. h1 = 197 kJ/kg
D. h1 = 709.1 kcal/kg
-
Câu 16:
Theo chiều chuyển động môi chất lạnh, thiết bị ngưng tụ được lắp đặt:
A. Trước máy nén, sau dàn bay hơi
B. Sau máy nén, trước van tiết lưu
C. Sau bình chứa cao áp, trước van tiết lưu
D. Sau máy nén, trước bình tách dầu
-
Câu 17:
Khi phân loại thiết bị bay hơi người ta dựa vào:
A. Môi trường làm mát
B. Môi trường cần làm lạnh
C. Công suất máy nén
D. Loại van tiết lưu
-
Câu 18:
Máy lạnh R22 làm việc theo chu trình khô có nhiệt độ ngưng tụ tk = 45oC, nhiệt độ bay hơi t0 = 10oC. Khi đó nhiệt độ của môi chất sau khi ra khỏi máy nén (trạng thái 2):
A. t2 = 600C
B. t2 = 500C
C. t2 = 650C
D. t2 = 700C
-
Câu 19:
Thiết bị bay hơi là thiết bị:
A. Môi chất lạnh vào thu nhiệt môi trường cần làm lạnh
B. Môi chất lạnh vào thải nhiệt cho môi trường cần làm lạnh
C. Môi chất lạnh vào để chuyển đổi trạng thái
D. Môi chất lạnh vào để trao đổi nhiệt với môi trường
-
Câu 20:
Máy lạnh R22 làm việc theo chu trình khô có nhiệt độ ngưng tụ tk = 45oC, nhiệt độ bay hơi t0 = 10oC. Vậy hệ số làm lạnh e của hệ thống:
A. 6.1
B. 6.5
C. 5.1
D. 4.1
-
Câu 21:
Thiết bị nào sau đây là thiết bị phụ trong hệ thống lạnh:
A. Bình chứa hạ áp
B. Bình bay hơi
C. Bình ngưng tụ
D. Máy nén
-
Câu 22:
Về mặt kỹ thuật, phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh nào là ưu điểm nhất:
A. ON – OFF
B. Tách xy lanh
C. Bypass
D. Dùng biến tần
-
Câu 23:
Phát biểu nài sau đây sai:Thiết bị bay hơi là thiết bị:
A. Thiết bị chính của hê thống lạnh
B. Được lắp đặt trước bình chứa hạ áp
C. Môi chất lạnh vào để chuyển đổi trạng thái từ lỏng sang hơi
D. Thiết bị lấy nhiệt môi trường cần làm lạnh
-
Câu 24:
Môi chất R134a không:
A. Phá hủy tầng ozone
B. Gây hiệu ứng nhà kính
C. Chứa Flo
D. Thay thế cho R12 được
-
Câu 25:
Hiện nay hợp chất môi chất nào bị cấm sử dụng:
A. CFC
B. HFC
C. HC
D. HCFC