290 câu trắc nghiệm Kỹ thuật thực phẩm
tracnghiem.net chia sẻ hơn 290 câu trắc nghiệm môn Kỹ thuật thực phẩm có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/20 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chiều cao hút của bơm không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tổn thất trở lực ống đẩy
B. Tổn thất trở lực ống hút
C. Áp suất tác dụng lên bể hút
D. Lực ỳ của chất lỏng
-
Câu 2:
Trong tính toán bơm pittông, khoảng chạy của pittông được xác định dựa vào thông số nào?
A. Đường kính tay quay
B. Đường kính pittông
C. Đường kính xilanh
D. Bán kính pittông hoặc xilanh
-
Câu 3:
Yếu tố phân ly \(\Phi \) tính bằng công thức:
A. \(\frac{{\omega .{r^2}}}{g}\)
B. \(\frac{{\omega {.^2}g}}{r}\)
C. \(\frac{{{\omega ^2}r}}{g}\)
D. \(\frac{{n{.^2}r}}{g}\)
-
Câu 4:
Để tăng chiều cao hút của bơm ly tâm, ta phải làm gì?
A. Giảm trở lực trong ống hút và đảm bảo độ kín
B. Giảm trở lực trong ống và đảm bảo không có khí lọt vào hệ thống
C. Tăng trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín
D. Giảm trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín
-
Câu 5:
Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và lưu lượng theo tỉ lệ bậc mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 6:
Đường số 1 trên hình bên là:
A. Đường thu pha nặng
B. Đường cho nhũ tương vào
C. Đường thu pha nhẹ
D. Đường xả nguyên liệu
-
Câu 7:
Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và cột áp toàn phần theo tỉ lệ bậc mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 8:
Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và công suất theo tỉ lệ bậc mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 9:
Đường số 2 trên hình bên là:
A. Đường thu pha nặng
B. Đường cho nhũ tương vào
C. Đường xả nguyên liệu
D. Đường thu pha nhẹ
-
Câu 10:
Bơm thể tích là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:
A. Thay đổi thể tích của không gian làm việc
B. Thay đổi thể tích chất lỏng
C. Thay đổi áp suất chất lỏng
D. Thay đổi vận tốc chất lỏng
-
Câu 11:
Đường số 3 trên hình bên là:
A. Đường thu pha nhẹ
B. Đường thu pha nặng
C. Đường cho nhũ tương vào
D. Đường xả nguyên liệu
-
Câu 12:
Bơm ly tâm là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:
A. Lực ly tâm tạo ra trong chất lỏng khi guồng quay
B. Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến
C. Lực ly tâm tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến
D. Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động quay
-
Câu 13:
Nguyên nhân gây hiện tượng xâm thực:
A. Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích bọt khí
B. Do sự tăng giảm đột ngột của áp suất
C. Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích chất lỏng
D. Do sự va đập thủy lực, bào mòn các kết cấu kim loại
-
Câu 14:
Tác hại của hiện tượng xâm thực là gì?
A. Gây rung máy, va đập thủy lực và bào mòn các kết cấu kim loại
B. Va đập thủy lực
C. Không bơm được
D. Giảm năng suất
-
Câu 15:
Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ bể hút đến bơm là nhờ:
A. Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng
B. Sự chênh lệch áp suất giữa ống hút và ống đẩy
C. Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng
D. Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và ống đẩy
-
Câu 16:
Phương trình lọc với áp suất không đổi có dạng như sau:
A. \({q^2} + 2Kq = C\tau\)
B. \({q^2} + 2Cq = K\tau\)
C. \({q^2} + Cq = 2K\tau \)
D. \({q^2} + Cq = \frac{{{K_\tau }}}{2}\)
-
Câu 17:
Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ tâm bánh guồng theo cánh hướng dòng đến vỏ bơm là nhờ:
A. Lực ly tâm cung cấp năng lượng
B. Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng
C. Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng
D. Cánh hướng dòng cung cấp năng lượng
-
Câu 18:
Máy nén pittông hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
A. Giảm thể tích buồng làm việc
B. Roto quay tròn
C. Lực quán tính ly tâm
D. Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt
-
Câu 19:
Phương trình lọc với tốc độ lọc không đổi có dạng như sau:
A. \({q^2} + 2Kq = C\tau \)
B. \({q^2} + 2Cq = K\tau \)
C. \({q^2} + Cq = \frac{{{K_\tau }}}{2}\)
D. \({q^2} + Cq = 2K\tau\)
-
Câu 20:
Máy nén tua bin hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
A. Lực quán tính ly tâm
B. Giảm thể tích buồng làm việc
C. Roto quay tròn
D. Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt