290 câu trắc nghiệm Kỹ thuật thực phẩm
tracnghiem.net chia sẻ hơn 290 câu trắc nghiệm môn Kỹ thuật thực phẩm có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/20 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chất màu nào sau đây thuộc nhóm tự nhiên:
A. Indigocacmin
B. Azorubine
C. Tatrazin
D. Antocyan
-
Câu 2:
Chất màu nào sau đây thuộc nhóm tổng hơp?
A. sudan, rhodamine
B. xianidin b. apigenidin, xianidin, FCF
C. FCF, rhodamine B, Azorubine
D. sudan, Azorubine, apigenidin
-
Câu 3:
Có mấy tác nhân ảnh hưởng đến quá trình làm sạch bao bì thủy tinh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 4:
Nhiệt độ chênh lệch giữa các công đoạn vệ sinh bao bì thủy tinh là bao nhiêu?
A. 5-10oC
B. 15-200C
C. 25-300C
D. 35-400C
-
Câu 5:
Nguyên liệu để sản xuất bia là:
A. Malt, thế liệu, nấm men, houblon, nước
B. Malt, thế liệu, nấm men, houblon, nước, phụ gia
C. Malt, thế liệu, houblon, nước
D. Malt, thế liệu, nấm men, nước, phụ gia
-
Câu 6:
Bia được chiết rót vào lon là sử dụng loại lon nào?
A. Lon 3 mảnh
B. Lon 2 mảnh không phủ vecni
C. Lon thép tráng thiếc
D. Lon 2 mảnh được phủ 1 lớp vecni
-
Câu 7:
Trong sản xuất bia thì nên sử dụng loại houblon nào?
A. Hoa cái
B. Hoa cái chưa thụ phấn
C. Sử dụng hoa cái hay hoa đực đều được
D. Hoa đực
-
Câu 8:
Trong tách tạp chất của malt – gạo, biến đổi thành phần hóa học của cả khối nguyên liệu có …………. do quá trình đã tách được các tạp chất nhưng thành phần hóa học ………. hạt nguyên liệu lại không có sự thay đổi:
A. Sự thay đổi – bên ngoài
B. Không thay đổi – bên trong
C. Sự thay đổi – bên trong
D. Không thay đổi – bên ngoài
-
Câu 9:
Chiết rót bia lon dựa trên nguyên tắc:
A. Đẳng áp
B. Đẳng tích
C. Đạt áp suất là 3 bar
D. Cả 3 câu trên đều sai
-
Câu 10:
Áp lực CO2 sử dụng trong giai đoạn bão hòa CO2 là:
A. 0,1 – 0,15 MPa
B. 0,15 – 0,2 Mpa
C. 0,2 – 0,25 Mpa
D. 0,3 – 0,4 Mpa
-
Câu 11:
Sau khi chiết rót thì bia sẽ được mang đi thanh trùng, nhiệt độ và thời gian thanh trùng bao nhiêu là thích hợp?
A. 500C – 30 phút
B. 700C – 15 phút
C. 650C – 20 phút
D. 800C – 10 phút
-
Câu 12:
Hệ thống thanh trùng bia lon có mấy vùng? Thời gian khi lon bia vào và ra khỏi thiết bị thanh trùng là bao nhiêu?
A. 5 vùng – 45 phút
B. 6 vùng – 20 phút
C. 7 vùng –30 phút
D. 8 vùng – 45 phút
-
Câu 13:
TCVN nào quy định về việc sản xuất dứa hộp?
A. TCVN187:2007
B. TCVN 187:1994
C. TCVN 1870:2007
D. TCVN 1872:2007
-
Câu 14:
Các giải pháp nâng cao hiệu suất sản xuất là gì?
A. Tìm hiểu và áp dụng một số tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm, có kế hoạch sản xuất hợp lý, biện pháp thu mua và bảo quản tốt
B. Nâng cao tay nghề công nhân, kiểm tra quy trình sản xuất và quản lý chặt chẽ các khâu sản xuất
C. Kiểm tra trang thiết bị theo định kì, tận dụng tối đa phế liệu
D. Tất cả các câu trên
-
Câu 15:
Dứa có tên khoa học là gì?
A. Ananas comosus
B. Solanum lycopersicum
C. Actinidia deliciosa
D. Hylocereus undatus
-
Câu 16:
Trong quả dứa có chứa nhiều enzyem nào?
A. Enzyme bromelain
B. Enzyme actinidin
C. Enzyme papain
D. Tất cả đều sai
-
Câu 17:
Bao bì dùng cho sản phẩm dứa khoanh đóng hộp là:
A. Bao bì plastic
B. Bao bì tetra pak
C. Bao bì kim loại
D. Bao bì gốm sư
-
Câu 18:
Ý nào sau đây không phải là mục đích của việc bài khí?
A. Giảm áp suất bên trong khi đồ hộp thanh trùng
B. Hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn hiếu khí còn tồn tại trong đồ hộp
C. Hạn chế sự oxi hóa các chất dinh dưỡng của thực phẩm
D. Tăng tính cảm quan của thực phẩm
-
Câu 19:
Nhiệt độ trong thanh trùng liên tục là:
A. 80oC
B. 85oC
C. 90oC
D. 95oC
-
Câu 20:
Tác nhân phổ biến nhất gây hư hỏng cho các loại đồ hộp:
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Hóa sinh
D. Vi sinh vật