660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng
Với 660 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng được tracnghiem.net chia sẻ nhằm giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Nội dung tài liệu bao gồm các câu hỏi về Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Trận đọ sức quyết liệt đầu tiên giữa quân và dân ta với quân viễn chinh Mỹ vào thời gian nào?
A. 3/1965
B. 4/1965
C. 5/1965
D. 6/1966
-
Câu 2:
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào thời gian nào?
A. 5/1965
B. 7/1965
C. 8/1965
D. 7/1966
-
Câu 3:
Có bao nhiêu người Mỹ đã tự thiêu để phản đối chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 4:
Thời kỳ Mỹ thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Kennơđi (1961 -1964), chính quyền Sài Gòn bị Mỹ thay đổi mấy lần?
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
-
Câu 5:
Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, chính phủ Mỹ đã phải thay bao nhiêu Tổng tư lệnh quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 6:
Chiến lược Chiến tranh đơn phương của đế quốc Mỹ ở miền Nam diễn ra trong giai đoạn nào?
A. 1954-1959
B. 1954-1960
C. 1954-1964
D. 1964-1968
-
Câu 7:
Trong chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ đã sử dụng mấy chiến lược chiến tranh?
A. 2 chiến lược
B. 3 chiến lược
C. 4 chiến lược
D. 5 chiến lược
-
Câu 8:
Câu nói: "Tất cả chúng ta hãy đoàn kết nhất trí triệu người như một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược..." là của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Nguyễn Hữu Thọ
D. Phạm Văn Đồng
-
Câu 9:
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam gồm mấy bước?
A. 2 bước
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
-
Câu 10:
Câu nói: "Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi" là của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Trường Chinh
C. Lê Duẩn
D. Phạm Văn Đồng
-
Câu 11:
Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào?
A. 1858-1884
B. 1884-1896
C. 1896-1913
D. 1914-1918
-
Câu 12:
Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào được hình thành?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp tư sản và công nhân
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp tiểu tư sản
-
Câu 13:
Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào?
A. Địa chủ phong kiến và nông dân
B. Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân
C. Địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân
D. Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản
-
Câu 14:
Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết nhất là gì?
A. Độc lập dân tộc
B. Ruộng đất
C. Quyền bình đẳng nam, nữ
D. Được giảm tô, giảm tức
-
Câu 15:
Tại Đại hội nào của Đảng CSVN coi: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”?
A. Đại hội lần thứ V
B. Đại hội lần thứ VI
C. Đại hội lần thứ VII
D. Đại hội lần thứ VIII
-
Câu 16:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua trong Đại hội nào của Đảng?
A. Đại hội VI
B. Đại hội VII
C. Đại hội VIII
D. Đại hội IX
-
Câu 17:
Từ khi ra đời đến nay Đảng ta có bao nhiêu cương lĩnh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 18:
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được Đảng ta xác định sẽ cơ bản hoàn thành vào năm nào?
A. 2010
B. 2015
C. 2020
D. 2030
-
Câu 19:
Đại hội nào của Đảng khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là kết quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta?
A. Đại hội VII
B. Đại hội VI
C. Đại hội VIII
D. Đại hội IX
-
Câu 20:
Trong các nguồn lực để công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đến năm 2020, Đại hội VIII của Đảng đã xác định nguồn lực nào là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững?
A. Khoa học công nghệ
B. Tài nguyên đất đai
C. Con người
D. Các nội dung đều đúng
-
Câu 21:
“Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc” là đánh giá tổng quát của Đại hội nào?
A. Đại hội VI
B. Đại hội VII
C. Đại hội IX
D. Đại hội VIII
-
Câu 22:
Đại hội nào của Đảng được gọi là Đại hội “Trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cương và đoàn kết”?
A. Đại hội lần thứ V
B. Đại hội lần thứ VI
C. Đại hội lần thứ VII
D. Đại hội lần thứ VIII
-
Câu 23:
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá V đã quyết định phải dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa?
A. Hội nghị lần thứ tám (6 - 1985)
B. Hội nghị lần thứ chín (12 - 1985)
C. Hội nghị lần thứ mười (5 - 1986)
D. Hội nghị lần thứ năm.
-
Câu 24:
Chủ trương xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình kinh tế lớn về lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu được Đảng đề ra tại Đại hội nào?
A. Đại hội lần thứ IV
B. Đại hội lần thứ V
C. Đại hội lần thứ VI
D. Đại hội lần thứ VII
-
Câu 25:
Hội nghị nào của BCH Trung ương Đảng khoá V quyết định phải dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa?
A. Hội nghị lần thứ tám (6 - 1985)
B. Hội nghị lần thứ chín (12 - 1985)
C. Hội nghị lần thứ mười (5 - 1986)
D. Hội nghị Bộ Chính trị (4 - 1988)
-
Câu 26:
Đại hội nào của Đảng đã chủ trương coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu?
A. Đại hội III
B. Đại hội IV
C. Đại hội V
D. Đại hội VI
-
Câu 27:
Chỉ thị 100 CT - TW của ban Bí thư Trung ương Đảng (1 - 1981) đưa ra chủ trương nào sau đây:
A. Phát huy quyền sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh
B. Mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
C. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp.
D. Cải tiến công công tác phân phối lưu thông
-
Câu 28:
Chỉ thị 100 CT - TW của ban Bí thư Trung ương Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã được ban hành năm nào?
A. 1980
B. 1981
C. 1988
D. 1989
-
Câu 29:
Chủ trương đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến một cách cơ bản chính sách kinh tế để làm cho sản xuất “bung ra” được nêu lên ở Hội nghị nào của Trung ương Đảng, khoá IV?
A. Hội nghị lần thứ năm (12 - 1978)
B. Hội nghị lần thứ sáu (8 - 1979)
C. Hội nghị lần thứ bảy (3 - 1980)
D. Hội nghị lần thứ bảy (9 - 1980)
-
Câu 30:
Ngày 14 - 7 - 1986, tại Hội nghị Ban chấp hành TW đặc biệt ai được bầu làm Tổng Bí thư?
A. Đỗ Mười
B. Nguyễn Văn Linh
C. Lê Khả Phiêu
D. Trường Chinh