320+ câu trắc nghiệm Công nghệ sản xuất Dược phẩm
Với hơn 326 câu trắc nghiệm ôn thi Công nghệ sản xuất Dược phẩm (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Yêu cầu độ rã của viên nén hòa tan hay phân tán nhanh:
A. 15 phút
B. 3 phút
C. 4 giờ
D. 5 phút
-
Câu 2:
Yêu cầu độ rã của viên nén bao tan trong ruột:
A. 60 phút
B. 15 phút
C. 4 giờ
D. 5 phút
-
Câu 3:
Đo độ mài mòn của viên nén tiến hành trên bao nhiêu viên:
A. 10 viên
B. 20 viên
C. 30 viên
D. 40 viên
-
Câu 4:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ:
A. Lực nén
B. Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao hơn
C. Tỉ lệ tá dược trơn bóng
D. Độ dày của viên
-
Câu 5:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên nén:
A. pH dạ dày
B. Nhu động dạ dày, ruột
C. Sự chuyển hóa lần đầu ở gan
D. A, B, C
-
Câu 6:
Thuốc tiêm có tốc độ giải phóng hấp thu dược chất nhanh nhất:
A. Có cấu trúc hỗn dịch nước
B. Có cấu trúc dung dịch nước
C. Có cấu trúc dung dịch dầu
D. Có cấu trúc hỗn dịch dầu
-
Câu 7:
Vỏ viên nang thường được làm từ:
A. Gelatin
B. Tinh bột
C. Nhựa dẻo
D. A, B
-
Câu 8:
Mục đích đóng thuốc vào nang:
A. Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
B. Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của ngoại môi như ẩm, ánh sáng
C. Hạn chế tương kỵ của dược chất
D. A, B, C
-
Câu 9:
Thuốc đóng nang mềm thường là:
A. Các chất lỏng, dung dịch dầu, hỗn dịch hoặc các bột nhão
B. Bột thuốc, cốm thuốc, hạt thuốc, bột nhão, viên nén
C. A, B
D. A, B sai
-
Câu 10:
Nếu độ nhớt của dung dịch gelatin cao quá:
A. Vỏ nang mỏng
B. Vỏ nang dầy và cứng
C. Vỏ nang dẽo dai
D. A, C
-
Câu 11:
Chât hóa dẻo thường dùng trong vỏ nang là:
A. Sorbitol
B. Glycerin
C. Ethanol
D. A, B
-
Câu 12:
Gelatin trước khi dùng cần phải:
A. Nghiền mịn
B. Phơi khô
C. Ngâm cho trương nở
D. A, B, C sa
-
Câu 13:
pH của khối thuốc trong nang:
A. pH thích hợp 2,5 – 7,5
B. Nếu pH quá thấp sẽ làm thủy phân gelatin
C. Thường sử dụng các acid hữu cơ hoặc kiềm yếu để điều chỉnh
D. A, B, C
-
Câu 14:
Tính chất cần thiết của khối bột, hạt đóng vào nang cứng:
A. Tính trơn chảy, tính chịu nén
B. Tính trơn chảy, tính dính
C. Tính chịu nén, tính dính
D. Tính rã, tính chịu nén
-
Câu 15:
Chọn cỡ nang thích hợp để đóng 500mg bột thuốc có tỉ trọng d = 0,85 g/ml vào nang cứng:
A. Cỡ 00 (0,95ml)
B. Cỡ 0 (0,67ml)
C. Cỡ 1 (0,48ml)
D. Cỡ 2 (0,38ml)
-
Câu 16:
Kem bôi da thường có cấu trúc:
A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương
C. Dung dịch
D. A, B, C đều sai
-
Câu 17:
Thuốc mỡ gây tác dụng toàn thân:
A. Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da lành
B. Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da tổn thương
C. Dược chất thấm qua da vào tuần hoàn chung
D. A, C
-
Câu 18:
Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ:
A. Thể chất mềm, mịn màng, dễ khô cứng khi bôi lên da
B. Nóng chảy ở nhiệt độ cơ thể để giải phóng dược chất
C. Bền vững trong quá trình bảo quản
D. A, C
-
Câu 19:
Thuốc muốn thấm qua da cho tác dụng toàn thân phải thấm được đến lớp:
A. Đến lớp biểu bì vì lớp biểu bì chứa nhiều mạch máu
B. Thấm đến lớp hạ bì
C. Thấm vào lớp mỡ dưới da
D. A, B, C đều
-
Câu 20:
Sự hấp thu thuốc qua da chủ yếu theo con đường:
A. Thấm trực tiếp qua tế bào
B. Đi xuyên qua khe hỡ giữa các tế bào
C. Thấm qua da theo các bộ phận phụ
D. Được vận chuyển chủ động qua da