550+ câu trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non
tracnghiem.net chia sẻ hơn 550+ câu trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn trước đó. Chúc các bạn thành công và đừng quên bỏ lỡ bộ đề "Siêu Hấp Dẫn" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Bước Đưa ra thỏa thuận gồm mấy giai đoạn? Chị hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong 4 đáp án sau:
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
-
Câu 2:
Người hòa giải không phải là người giải quyết vấn đề mà là người ...? Chị hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong 4 đáp án sau:
A. Có kiến thức rộng, có thể giải quyết xung đột
B. Làm cầu nối để các bên chia sẻ thông tin
C. Tạo điều kiện để các bên tự tìm ra giải pháp cho riêng mình mà không cần chỉ họ phải làm gì
D. Có mối quan hệ với một trong các bên xung đột
-
Câu 3:
Cách tốt nhất để đối phó với xung đột là ? Chị hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong 4 đáp án sau:
A. Không để những xung đột này xảy ra
B. Tạo môi trường giao tiếp, làm việc hợp tác lẫn nhau
C. Tổ chức những buổi họp mặt thân mật ngoài giờ làm việc
D. Tất cả các câu trên đều đúng
-
Câu 4:
Chiến lược cạnh tranh là chiến lược? Chị hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong 4 đáp án sau:
A. Không phân thắng thua giữa hai đối tượng
B. Mang tính quyết định cao giữa hai người
C. Không có sự chia sẻ, nhượng bộ, chiến thắng bằng mọi giá
D. Độc đoán, không hợp tác, không coi trọng lợi ích của người khác, cố gắng chiến thắng bằng mọi giá
-
Câu 5:
Trong trường mầm non có bao nhiêu cấp độ xung đột? Chị hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong 4 đáp án sau:
A. 4 cấp độ xung đột
B. 5 cấp độ xung đột
C. 6 cấp độ xung đột
D. 7 cấp độ xung đột
-
Câu 6:
Các giai đoạn xung đột gồmnhững giai đoạn nào?
A. Giai đoạn tiền xung đột; xung đột cảm nhận được; xung đột bộc phát được
B. Giai đoạn xung đột cảm nhận được; xung đột nhận thấy được; xung đột bộc phát
C. Giai đoạn xung đột; cảm nhận được; nhận thấy; bộc phát
D. Giai đoạn tiền xung đột; giai đoạn xung đột cảm nhận được; giai đoạn xung đột nhận thấy được và giai đoạn xung đột bộc phát được
-
Câu 7:
Người hòa giải có bao nhiêu nhiệm vụ? Chị hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong 4 đáp án sau:
A. Có 4 nhiệm vụ
B. Có 5 nhiệm vụ
C. Có 6 nhiệm vụ
D. Có 7 nhiệm vụ
-
Câu 8:
Phân loại theo bộ phận gồm những xung đột nào? Chị hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong 4 đáp án sau:
A. Xung đột chức năng; xung đột giữa các cá nhân; xung đột có hại
B. Xung đột giữa các cá nhân; xung đột có lợi; xung đột các bộ phận
C. Xung đột nội tại của một cá nhân; xung đột giữa các cá nhân; xung đột giữa các nhóm, các bộ phận
D. Xung đột phi chức năng; xung đột giữa các cá nhân; xung đột giữa các tổ khối
-
Câu 9:
Để đánh giá xung đột hiệu trưởng cần xác định làm gì?
A. Xác định xung đột thuộc quy mô có thể quản lí được hay phải phân tách thành nhiều vấn đề nhỏ. Nếu tham gia giải quyết xung đột, liệu có khả năng giải quyết được xung đột không
B. Xác định nguyên nhân gây xung đột; khả năng giải quyết được xung đột
C. Xác định đối tượng gây xung đột, phương an xử lí; khả năng xung đột có thể xảy ra
D. Tham gia giải quyết xung đột, liệu có khả năng giải quyết được xung đột không
-
Câu 10:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là một loại hình …..trong giáo dục:
A. Nghiên cứu
B. Thực nghiệm
C. Khảo sát
D. Kiểm tra
-
Câu 11:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhằm:
A. Thực hiện một tác động
B. Can thiệp sư phạm
C. Đánh giá ảnh hưởng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
-
Câu 12:
Khi được áp dụng trong cơ sở giáo dục mầm non, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽ đem lại …. lợi ích:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 13:
Áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm trong các cơ sở giáo dục mầm non sẽ hỗ trợ giáo viên….
A. Nghiên cứu khoa học
B. Đưa ra phương hướng dạy học
C. Nhìn lại quá trình và tự đánh giá
D. Đánh giá quá trình dạy học
-
Câu 14:
Giáo viên tiến hành nghiên cứu khoa học sẽ ….
A. Tự tin trong công tác
B. Phát triển chuyên môn
C. Có ý thức sáng tạo
D. Đảm bảo việc dạy học
-
Câu 15:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng bao gồm:
A. Nghiên cứu định tính & nghiên cứu định lượng
B. Nghiên cứu định tính
C. Nghiên cứu định lượng
D. Nghiên cứu lý thuyết
-
Câu 16:
Nghiên cứu định lượng cho ra kết quả dưới dạng:
A. Lí luận thực tiễn
B. Quan sát thực tế
C. Phỏng vấn
D. Số liệu
-
Câu 17:
Thống kê trong kết quả nghiên cứu định lượng được sử dụng theo chuẩn:
A. Đầu ra
B. Đầu vào
C. Quốc tế
D. Ngành mầm non
-
Câu 18:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tại các cơ sở giáo dục mầm non là việc thực hiện các nghiên cứu…..
A. Trong thời gian dài
B. Lớn
C. Nhỏ
D. Nhỏ nhưng kéo dài
-
Câu 19:
Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng bao gồm:
A. Suy nghĩ
B. Suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng
C. Thử nghiệm và kiểm chứng
D. Suy nghĩ và kiểm chứng
-
Câu 20:
Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm mang tính ….
A. Định tính chủ quan
B. Định lượng khách quan
C. Định tính khách quan
D. Định lượng chủ quan
-
Câu 21:
Quy trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non đơn giản, mang tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho……..
A. Trẻ
B. Giáo viên
C. Mọi giáo viên, cán bộ quản lí
D. Cán bộ quản lí
-
Câu 22:
Quy trình tổ chức triển khai đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non theo khung nghiên cứu gồm ….. bước:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 23:
Xây dựng công cụ đo lường, thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu chính là bước…
A. Thiết kế
B. Đo lường
C. Phân tích
D. Kết quả
-
Câu 24:
Nghiên cứu các tài liệu tham khảo có vai trò như thế nào đối với việc xác định các giải pháp thay thế trong đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm:
A. Quan trọng
B. Bình thường
C. Không quan trọng
D. Tất cả các câu trên đều sai
-
Câu 25:
Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, có mấy dạng thiết kế phổ biến được sử dụng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 26:
Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương, người nghiên cứu cần thực hiện trên mấy nhóm trẻ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 27:
Kết quả phát triển nhận thức của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đảm bảo sự tương đương khi chỉ số phép kiểm chứng T-test của 2 nhóm là:
A. p = 0,05
B. p < 0,05
C. p > 0,06
D. p > 0,05
-
Câu 28:
Các dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu:
A. Nhận thức, thái độ
B. Hành vi, nhận thức
C. Nhận thức, kỹ năng, thái độ
D. Hành vi và thái độ
-
Câu 29:
Dữ liệu thuộc về nhận thức gồm các mức cơ bản: Biết, ……., vận dụng; Phân tích, ….., đánh giá:
A. Hiểu - tổng hợp
B. Hiểu - so sánh
C. So sánh - tổng hợp
D. Phân loại - tổng hợp
-
Câu 30:
Dữ liệu thuộc về kĩ năng hoặc hành vi, có mấy cách đo và thu thập?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4