550+ câu trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non
tracnghiem.net chia sẻ hơn 550+ câu trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn trước đó. Chúc các bạn thành công và đừng quên bỏ lỡ bộ đề "Siêu Hấp Dẫn" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Người nghiên cứu sử dụng bao nhiêu cách quan sát để thu thập dữ liệu về kĩ năng hoặc hành vi của trẻ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 2:
Độ giá trị và độ tin cậy chính là …….. của dữ liệu:
A. Công cụ
B. Phương tiện
C. Chất lượng
D. Thước đi
-
Câu 3:
Mức độ chấp nhận được cho độ tin cậy của dữ liệu là từ………
A. 0,4
B. 0,5
C. 0,6
D. 0,7
-
Câu 4:
Phương pháp kiểm tra nhiều lần, sử dụng các dạng tương đương, chia đôi dữ liệu, kiểm tra tính nhất quán bên trong là những phương pháp dùng để ……..độ tin cậy của dữ liệu:
A. Khảo sát
B. Kiểm chứng
C. Phân tích
D. So sánh
-
Câu 5:
Phương pháp chia đôi dữ liệu để kiểm chứng độ tin cậy là chia dữ liệu thành ….. và kiểm tra mối tương quan giữa các điểm số của hai phần đó:
A. Hai phần
B. Ba phần
C. Bốn phần
D. Năm phần
-
Câu 6:
Kiểm tra độ giá trị trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm bao nhiêu cách?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 7:
Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, thống kê được sử dụng để ….. các dữ liệu đã thu thập nhằm đưa ra kết quả nghiên cứu đúng đắn:
A. So sánh
B. Phân loại
C. Khái quát
D. Phân tích
-
Câu 8:
Sử dụng thống kê là một hoạt động mang tính ……. trong nghiên cứu khoa học ứng dụng:
A. Quốc tế
B. Chuyên môn
C. Chuyên sâu
D. Chuyên nghiệp
-
Câu 9:
Thống kê trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có 3 chức năng phân tích quan trọng là mô tả, ……… và kết nối các dữ liệu:
A. Phân tích
B. So sánh
C. Khái quát hóa
D. Trừu tượng hóa
-
Câu 10:
Bước đầu tiên để tiến hành xử lí dữ liệu thu thập được là ……………
A. Phân loại dữ liệu
B. Sắp xếp dữ liệu
C. Mô tả dữ liệu
D. Tính toán dữ liệu
-
Câu 11:
Dữ liệu liên tục là dữ liệu có giá trị rơi vào…….
A. 4 khoảng
B. 3 khoảng
C. 2 khoảng
D. 1 khoảng
-
Câu 12:
T-test được chia thành bao nhiêu loại?
A. 2 loại
B. 4 loại
C. 6 loại
D. 8 loại
-
Câu 13:
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) là thước đo của…….
A. Khảo sát
B. Kết quả
C. Độ lệch chuẩn đối chứng
D. Mức độ ảnh hưởng
-
Câu 14:
Giá trị của mức độ ảnh hưởng (SMD) được giải nghĩa bằng tiêu chí của…….
A. J.Piaget
B. Isaac Newton
C. Ivan Petrovich Pavlov
D. Cohen
-
Câu 15:
Sử dụng phép kiểm chứng khi bình phương (Chi-Square test) với dữ liệu ……………
A. Rời rạc
B. Rời rạc và các điểm thuộc miền khác nhau
C. Các điểm thuộc miền khác nhau
D. Các điểm thuộc chung 1 miền
-
Câu 16:
Nếu chênh lệch giá trị trung bình (SMD) = 1,5 chứng tỏ giá trị của mức độ ảnh hưởng là ……...
A. Rất lớn
B. Lớn
C. Trung bình
D. Thấp
-
Câu 17:
Hệ số tương quan Pearson (r) được sử dụng để đo mức độ ……..
A. Khách quan
B. Chủ quan
C. Tương quan
D. Tương đương
-
Câu 18:
Hệ số tương quan (r) = 0,82 chứng tỏ ảnh hưởng của mối tương quan giữa 2 đối tượng là ……
A. Không đáng kể
B. Vừa
C. Lớn
D. Rất lớn
-
Câu 19:
Hai hệ thống điểm có tương quan nghịch khi hệ số tương quan (r) có giá trị …….
A. (r) = 0
B. (r) < 0 (âm)
C. (r) > 0 (dương) 0 <
D. (r) < 2
-
Câu 20:
Phần …… cô đọng về bối cảnh, mục đích, quá trình và các kết quả nghiên cứu:
A. Mở đầu
B. Kết luận
C. Tóm tắt
D. Tiểu kết của chương
-
Câu 21:
Tên đề tài cần thể hiện rõ ràng về: nội dung nghiên cứu, ….. nghiên cứu và tác động được thực hiện:
A. Thời gian
B. Khách thể
C. Biện pháp
D. Thành phần
-
Câu 22:
Người nghiên cứu cung cấp thông tin cơ sở và lí do thực hiện nghiên cứu trong phần …….. của đề tài:
A. Mục lục
B. Giới thiệu
C. Khuyến nghị
D. Kết luận
-
Câu 23:
Gợi ý cách điều chỉnh tác động, đối tượng trẻ tham gia nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu, cách nghiên cứu các lĩnh vực sẽ được thể hiện trong phần …..
A. Khuyến nghị
B. Khuyến khích
C. Tiểu kết chương
D. Khuyến cáo
-
Câu 24:
Người nghiên cứu phân tích dữ liệu và bàn luận về kết quả giúp người đọc biết mức độ đã đạt được của ………… nghiên cứu:
A. Đối tượng
B. Khách thể
C. Mục tiêu
D. Thời gian
-
Câu 25:
Tầm quan trọng của danh mục tài liệu tham khảo đối với 1 đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong lĩnh vực mầm non:
A. Không quan trọng
B. Bình thường
C. Quan trọng
D. Rất quan trọng
-
Câu 26:
Phiếu hỏi, câu hỏi kiểm tra, kế hoạch bài học, các số liệu thống kê chi tiết sẽ được sắp xếp ở phần ……..
A. Nội dung
B. Kết luận và kiến nghị
C. Phụ lục
D. Tiểu kết của chương
-
Câu 27:
Để giải thích ý nghĩa của các bảng, biểu đồ trong đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần có phần …..
A. Chú ý
B. Chú giải
C. Chú tâm
D. Chú trọng
-
Câu 28:
Ngôn ngữ và văn phong báo cáo cần phải đảm bảo bao nhiêu yêu cầu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 29:
Cung cấp thêm minh chứng cho kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài sẽ được sắp đặt ở phần……….
A. Phụ lục
B. Mở đầu
C. Nội dung
D. Kết quả
-
Câu 30:
Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường là gì?
A. Sinh hoạt chuyên môn là một trong các hình thức bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của giáo viên
B. Sinh hoạt chuyên môn là một trong các hình thức hội họp nhằm kết nối thông tin của nhà trường đến với giáo viên
C. Sinh hoạt chuyên môn là một trong các hình thức thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm của giáo viên
D. Sinh hoạt chuyên môn là một trong các hình thức hoạt động nhóm nhằm trao đổi thông tin trong nhà trường