860 Câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 860 câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích, bao gồm các kiến thức về phương pháp phân tích công cụ cơ bản, được ứng dụng rộng rãi nhất giúp sinh viên nắm được bản chất của các phương pháp và ứng dụng chúng vào phân tích định tính và định lượng,... . Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
I- bị oxy hóa thành khí I2 được nhận biết bằng:
A. Giấy tẩm Phenolphtalein chuyển màu hồng
B. Giấy tẩm Ortho Toludin chuyển màu xanh đen
C. Giấy tẩm Fluorescen chuyển màu tím
D. Tan trong lớp Benzen hoặc ChCl3 cho màu tím
-
Câu 2:
Dùng thuốc thử nào sau đây để xác định sự hiện diện của Anion nhóm II:
A. AgNO3
B. BaCl2
C. NaOH 3M dư
D. NH4OH 3M dư
-
Câu 3:
SO42- + BaCl → (1) + (2)
A. (1) BaSO4 ; (2) H+
B. (1) BaSO4 ; (2) Cl-
C. (1) BaSO4 ; (2) 2Cl-
D. (1) BaSO4 ; (2) 2H+
-
Câu 4:
SO42- + BaCl2 → ?
A. BaSO4↙ trắng
B. BaSO4↙ keo
C. BaSO4↙ vàng
D. BaSO4↙ xanh lá
-
Câu 5:
Amoni Molypdat (NH4)2MoO4 là thuốc thử định tính Anion:
A. SO42-
B. PO43-
C. BO2-
D. Cl-
-
Câu 6:
Khi phân tích Cation trong dung dịch, nếu dung dịch có màu ta xác định:
A. Anion trước, Cation sau
B. Cation trước, Anion sau
C. Cation mang màu tương ứng trước, Anion sau
D. Lập sơ đồ phân tích hệ thống
-
Câu 7:
Trường hợp dung dịch không màu, ta xác định:
A. Anion trước, Cation sau
B. Cation trước, Anion sau
C. Cation mang màu tương ứng trước, Anion sau
D. Lập sơ đồ phân tích hệ thống
-
Câu 8:
Biết dung dịch có Cl-, Br-, Ithì ta có thể lạo trừ:
A. Cation nhóm I
B. Cation nhóm II
C. Cation nhóm III
D. Cation nhóm IV
-
Câu 9:
Biết dung dịch có SO42- ta có thể loại trừ:
A. Cation nhóm I
B. Cation nhóm II
C. Cation nhóm III
D. Cation nhóm IV
-
Câu 10:
Tính thể tích dung dịch HCl 24,56% (khối lượng/khối lượng) (d = 1,19) cần để pha 50ml dd HCl 5% (khối lượng/thể tích)
A. 2,55ml
B. 8,55ml
C. 4,81ml
D. 2,45ml
-
Câu 11:
Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 5% (w/v)?
A. 25g
B. 35,5g
C. 39,06g
D. 42,2g
-
Câu 12:
Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 2% (w/v)?
A. 25,125g
B. 35,535g
C. 22,273g
D. 15,625g
-
Câu 13:
Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 200mL dung dịch muối có nồng độ 10% (w/v)?
A. 25g
B. 35,5g
C. 31,25g
D. 42,2g
-
Câu 14:
Một lọ dung dịch HCl ngoài nhãn có ghi nồng độ P% = 37% và d = 1,19 g/ml. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch.
A. 10N
B. 12N
C. 14N
D. 16N
-
Câu 15:
Một lọ dung dịch H2SO4 ngoài nhãn có ghi nồng độ P% = 98% và d = 1,84 g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch.
A. 18M
B. 18,4M
C. 19M
D. 19,4M
-
Câu 16:
Độ chuẩn TA/X có nghĩa là:
A. Số gam chất A trong 1 mL dung dịch
B. Số gam chất A trong 1 L dung dịch
C. Số gam chất X tương đương 1 mL dung dịch chuẩn A
D. Số gam chất X tương đương 1 L dung dịch chuẩn A
-
Câu 17:
Độ chuẩn TA có nghĩa là:
A. Số gam chất A trong 1 mL dung dịch
B. Số gam chất A trong 1 L dung dịch
C. Số gam chất X tương đương 1 mL dung dịch chuẩn A
D. Số gam chất X tương đương 1 L dung dịch chuẩn A
-
Câu 18:
Khi pha dung dịch glucose ưu trương, nếu sử dụng 200g glucose pha thành 1000ml. Nồng độ dung dịch glucose tính theo nồng độ phần trăm:
A. 20%
B. 10%
C. 15%
D. 30%
-
Câu 19:
Để pha 1 lít dung dịch tiêm truyền NaCl 0,9% người ta cần một lượng NaCl là:
A. 9g
B. 10g
C. 11g
D. 12g
-
Câu 20:
Lấy 960ml ethanol tuyệt đối pha thành 1000ml dung dịch. Vậy nồng độ của dung dich cồn là:
A. 96%
B. 9,6%
C. 0,96%
D. Tất cả đều sai
-
Câu 21:
Tính thể tích dung dịch acid hydrocloric 37,23% (khối lượng/ khối lượng) (d = 1,19) cần để pha 100ml dd HCl 10% (khối lượng/ thể tích).
A. 22,5 ml
B. 11,25 ml
C. 5,75 ml
D. 10 ml
-
Câu 22:
Tính thể tích dung dịch acid hydrocloric 37,23% (khối lượng/ khối lượng) (d = 1,19) cần để pha 100ml dd HCl 20% (khối lượng/ thể tích).
A. 45 ml
B. 11,25 ml
C. 5,75 ml
D. 10 ml
-
Câu 23:
Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích là 500ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 49g. Khối lượng mol của H2SO4.
A. 1M
B. 2M
C. 0,1M
D. 0,01M
-
Câu 24:
Nước biển tiêu chuẩn chứa 2,7g muối NaCl trong mỗi 100ml dung dịch. Xác định nồng độ mol của NaCl trong nước biển.
A. 0,23M
B. 0,46M
C. 0,72M
D. 0,1M
-
Câu 25:
Độ chuẩn được biểu thị là:
A. Số gam chất tan trong 1ml dung dịch
B. Số mg chất tan trong 100ml dung dịch
C. Số mg chất tan trong 10ml dung dịch
D. Số mg chất tan trong 1000ml dung dịch
-
Câu 26:
Dung dịch acid nitric đậm đặc là dung dịch có độ chuẩn THNO3 = 1,40 (g/ml) có nghĩa là:
A. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
B. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất
C. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
D. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
-
Câu 27:
Nồng độ phần triệu biểu thị:
A. Số gam chất tan có trong 103 gam dung dịch hay hỗn hợp
B. Số gam chất tan có trong 106 gam dung dịch hay hỗn hợp
C. Số gam chất tan có trong 109 gam dung dịch hay hỗn hợp
D. Số gam chất tan có trong 1012 gam dung dịch hay hỗn hợp
-
Câu 28:
Nồng độ phần tỷ biểu thị:
A. Số gam chất tan có trong 103 gam dung dịch hay hỗn hợp
B. Số gam chất tan có trong 106 gam dung dịch hay hỗn hợp
C. Số gam chất tan có trong 109 gam dung dịch hay hỗn hợp
D. Số gam chất tan có trong 1012 gam dung dịch hay hỗn hợp
-
Câu 29:
Tính độ chuẩn của dung dịch HCl đối với NaOH, biết rằng khi định lượng dung dịch NaOH dùng dung dịch chuẩn độ là HCl 0.1N?
A. 0,004 g/ml
B. 0,004 g/l
C. 0,04g/ml
D. 0,004 mg/l
-
Câu 30:
Nồng độ g/l của dung dịch NaNO3 0,05N (M = 85) là … g/l?
A. 4,15
B. 4,25
C. 4,35
D. 4,45
-
Câu 31:
Chọn câu sai: Pha chế dung dịch chuẩn từ hóa chất không phải là chất gốc cần lưu ý:
A. Lấy lượng hóa chất dư 5-10% so với lượng tính toán
B. Sau khi pha xong cần phải chuẩn độ dung dịch vừa pha chế bằng dung dịch chuẩn khác thích hợp
C. Pha loãng dung dịch vừa pha chế để được dung dịch có nồng độ đúng như đã yêu cầu
D. Chất phải tinh khiết phân tích (PA; AR) hoặc tinh khiết hóa học (CP), lượng tạp chất phải nhỏ hơn 1%
-
Câu 32:
Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết hoá học:
A. 99,9 % ≤ X ≤ 99,99 %
B. 99,99 % ≤ X ≤ 99,999 %
C. 99,999 % ≤ X ≤ 99,9999 %
D. ≤ 99 %
-
Câu 33:
Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết quang học:
A. 99,9 % ≤ X ≤ 99,99 %
B. 99,99 % ≤ X ≤ 99,999 %
C. 99,999 % ≤ X ≤ 99,9999 %
D. ≤ 99 %
-
Câu 34:
Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích:
A. 99,9 % ≤ X ≤ 99,99 %
B. 99,99 % ≤ X ≤ 99,999 %
C. 99,999 % ≤ X ≤ 99,9999 %
D. ≤ 99 %
-
Câu 35:
Hòa tan 6,3g HNO3 trong nước. Bổ sung thể tích vừa đủ 250ml. Nồng độ đương lượng của dung dịch thu được là:
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,4N
-
Câu 36:
Tính nồng độ C% (khối lượng/khối lượng) của dung dịch natri carbonat nếu dùng 25g Na2CO3 pha trong 250ml nước:
A. 9,09%
B. 0,24%
C. 10%
D. 9,00%
-
Câu 37:
Xác định lượng NaOH 20% cần thêm vào 1000g nước để thu được dung dịch NaOH 5%:
A. 3,333g
B. 33,33g
C. 333,3g
D. 3333,3g
-
Câu 38:
Xác định thể tích dung dịch NaOH 25% (d = 1,17) cần thêm vào 250g dung dịch NaOH 5% để thu được dung dịch NaOH 10%.
A. 71,2ml
B. 22,5ml
C. 7,12ml
D. 1,24ml
-
Câu 39:
Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH 10%, (dNaOH 10% = 1,10) (M = 40).
A. 2,75M
B. 5,5M
C. 8,25M
D. 13,75M
-
Câu 40:
Dung dịch amoniac đậm đặc chứa 16% (kl/kl) NH3 (M = 17,03), khối lượng riêng 0,899g/ml. Nồng độ mol của dung dịch này là:
A. 14,78M
B. 16,89M
C. 8,44M
D. 22,67M