860 Câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 860 câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích, bao gồm các kiến thức về phương pháp phân tích công cụ cơ bản, được ứng dụng rộng rãi nhất giúp sinh viên nắm được bản chất của các phương pháp và ứng dụng chúng vào phân tích định tính và định lượng,... . Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/60 phút)
-
Câu 1:
Tính pH dung dịch sau khi trộn 50ml dung dịch CH3COOH 0,05M với 100ml dung dịch CH3COOH 0,02M. Biết pKaCH3COOH = 4,75.
A. pH = 2,67
B. pH = 2,23
C. pH = 3,14
D. pH = 3,5
-
Câu 2:
Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, chọn đáp án sai:
A. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
B. Chuẩn độ thừa trừ
C. Chuẩn độ thế
D. Mất khối lượng do bay hơi
-
Câu 3:
PAN được dùng làm chỉ thị trong phương pháp:
A. Phương pháp oxy hoá khử
B. Phương pháp Mohr
C. Chuẩn độ complexon
D. Phương pháp Fajans
-
Câu 4:
Kỹ thuật chuẩn độ thể tích gồm ....., ngoại trừ:
A. Chuẩn độ trực tiếp
B. Phân tích khối lượng
C. Chuẩn độ ngược
D. Chuẩn độ thế
-
Câu 5:
Giữa muối đicromat (Cr2O72-), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO42-), có màu vàng tươi, có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau:
Cr2O72- + H2O \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) 2CrO42- + 2H+
(màu đỏ da cam) (màu vàng tươi)
Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat (K2Cr2O7), cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng gì?
A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút
B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng
C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi
D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi
-
Câu 6:
Tính sai số chuẩn độ dung dịch CH3COOH 10-3M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ và kết thúc chuẩn độ khi pH = 7,5.
A. 0,056%
B. – 0,26%
C. – 0,06%
D. – 0,01%
-
Câu 7:
Theo quy ước, thế Eo của hydro bằng ...... volt và thế của những hệ thống khác được xác định theo tỷ lệ của thế của điện cực này:
A. 0,00
B. 1,00
C. ± 1,00
D. ± 10,0
-
Câu 8:
Các phương pháp Fajans dùng chỉ thị:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Chỉ thị màu hấp phụ: flourescein; 2,7 – dicloroflourescein
-
Câu 9:
Cần bao nhiêu ml dung dịch acid hydrocloric đậm đặc 12,1N để pha loãng thành 1 lít dung dịch HCl có nồng độ 0,1N?
A. 8,26ml
B. 9ml
C. 10ml
D. 4,15ml
-
Câu 10:
Trường hợp dung dịch không màu, ta xác định:
A. Anion trước, Cation sau
B. Cation trước, Anion sau
C. Cation mang màu tương ứng trước, Anion sau
D. Lập sơ đồ phân tích hệ thống
-
Câu 11:
Trong các chất và ion: CH3COO-; NH3; NO3-; CO32-; OH-; Cl-; SO42-; AlO2-; C6H5NH3+; C6H5O- (phenolat); ClO4-; K+; Fe3+; C2H5O- (etylat); S2-; C6H5NH2 (anilin) thì các chất được coi là bazơ là:
A. NH3; OH-; C6H5NH2
B. CH3COO-; NH3; CO32-; OH-; AlO2-; C6H5O-; C2H5O-; S2-; C6H5NH2
C. CH3COO-; CO32-; AlO2-; C6H5O-; ClO4-; C2H5O-; S2-
D. Cả A và C
-
Câu 12:
Lấy 21,6ml dung dịch H2SO4đđ (P% = 98%, d = 1,84g/ml) cho vào bình định mức 200ml. Thêm nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X.
A. 0,4M
B. 0,2M
C. 2M
D. 4M
-
Câu 13:
Cu2+ + M.T.A → ?
A. ↙ tím sim
B. ↙ xanh phổ
C. ↙ đỏ ánh tím
D. ↙ vàng nghệ
-
Câu 14:
Tính thể tích dung dịch HCl 24,56% (khối lượng/khối lượng) (d = 1,19) cần để pha 50ml dd HCl 5% (khối lượng/thể tích)
A. 2,55ml
B. 8,55ml
C. 4,81ml
D. 2,45ml
-
Câu 15:
Tủa tinh thể thường tiến hành trong điều kiện có:
A. Cho thuốc thử thật nhanh
B. Dung dịch đậm đặc
C. Làm muồi tủa
D. Không để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch
-
Câu 16:
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,02M có Ka = 10-6,2.
A. 3,95
B. 3,7
C. 4,15
D. 4,5
-
Câu 17:
Giấy lọc băng đỏ:
A. Rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ
B. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình
C. Lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định hình
D. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy nhanh
-
Câu 18:
Phân biệt tủa vàng tươi của BaCrO4 và PbCrO4 bằng tính chất:
A. PbCrO4 tan trong NaOH còn BaCrO4 không tan trong NaOH
B. BaCrO4 không tan trong NaOH
C. BaCrO4 có màu vàng còn PbCrO4 có màu trắng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có:
A. 7,26 gam Fe(NO3)3
B. 7,2 gam Fe(NO3)2
C. Cả A và B
D. Một trị số khác
-
Câu 20:
Nồng độ phần tỷ biểu thị:
A. Số gam chất tan có trong 103 gam dung dịch hay hỗn hợp
B. Số gam chất tan có trong 106 gam dung dịch hay hỗn hợp
C. Số gam chất tan có trong 109 gam dung dịch hay hỗn hợp
D. Số gam chất tan có trong 1012 gam dung dịch hay hỗn hợp
-
Câu 21:
Kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA được gọi là:
A. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
B. Chuẩn độ thủy ngân I
C. Chuẩn độ thủy ngân II
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 22:
Phương pháp Mohr là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử
D. Tất cả đều sai
-
Câu 23:
Chọn câu sai: Tủa tinh thể thường tiến hành trong điều kiện .........
A. Dung dịch loãng, nóng
B. Cho thuốc thử chậm, khuấy đều
C. Làm muồi tủa
D. Dung dịch đậm đặc
-
Câu 24:
Tính chất đặc biệt của Cation nhóm V:
A. Tạo tủa với NH4OH 3M dư
B. Tạo phức tan với NH4OH 3M dư
C. Tạo phức tan với NH4OH/NH4Cl
D. Tất cả đều sai
-
Câu 25:
Phương pháp Volhard là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử
D. Phương pháp hóa lý
-
Câu 26:
Nước biển tiêu chuẩn chứa 2,7g muối NaCl trong mỗi 100ml dung dịch. Xác định nồng độ mol của NaCl trong nước biển.
A. 0,23M
B. 0,46M
C. 0,72M
D. 0,1M
-
Câu 27:
Chỉ thị kim loại là chỉ thị làm thay đổi màu phụ thuộc vào:
A. hằng số bền của complexonat
B. hằng số bền điều kiện của chỉ thị
C. dạng phân ly của EDTA
D. nồng độ của ion kim loại
-
Câu 28:
Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần thêm vào 250 gam dung dịch CuSO4 5% nhằm thu được dung dịch CuSO4 8% là:
A. 10 gam
B. 12,27 gam
C. 13,39 gam
D. 14,36 gam
-
Câu 29:
Tính nồng độ CN của dung dịch acid sulfuric 14.35% (d = 1.1g/ml).
A. 3,22N
B. 3N
C. 2,22N
D. 1N
-
Câu 30:
Hóa phân tích là 1 ngành khoa học dùng phương pháp hóa học để xác định:
A. Cấu trúc hóa học
B. Thành phần hóa học
C. Hàm lượng chất hóa học
D. Thành phần hóa học và hàm lượng của các chất hay hỗn hợp các chất
-
Câu 31:
Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M và K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp Pb(NO3)2 0,9M và BaCl2 nồng độ C (mol/l). Thu được m gam kết tủa. Trị số của C là:
A. 1,1 M
B. 1M
C. 0,9M
D. 0,8M
-
Câu 32:
Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thừa trừ:
A. Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3 còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN
B. Định lượng K2Cr2O7 bằng cách cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid để giải phóng 1 lượng tương đương iod. Định lượng I2 giải phóng bằng Na2S2O3
C. Để định lượng một dung dịch NaCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu
D. Để định lượng một dung dịch KCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch KCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu
-
Câu 33:
Thiure là thuốc thử cation của:
A. Bi3+
B. Fe3+
C. Mn2+
D. Mg2+
-
Câu 34:
Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH = 10ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 1,3
B. pH = 1,845
C. pH = 2,543
D. pH = 1
-
Câu 35:
Xét phản ứng: H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl
A. Phản ứng trên không thể xảy ra được vì H2S là một axit yếu, còn CuCl2 là muối của axit mạnh (HCl)
B. Tuy CuS là chất ít tan nhưng nó muối của axit yếu (H2S) nên không thể hiện diện trong môi trường axit mạnh HCl, do đó phản ứng trên không xảy ra
C. Phản ứng trên xảy ra được là do có tạo chất CuS rất ít tan, với dung dịch HCl có nồng độ thấp không hòa tan được CuS
D. Cả A và B
-
Câu 36:
Chọn câu đúng: (1) Chuẩn độ base HA 0,2M có Ka = 10-4,5 bằng HCl 0,1M.... (2) Chuẩn độ base HB 0,2M có Ka = 10-5,5 bằng HCl 0,1M.
A. Bước nhảy của trường hợp (2) và (1) tương đương nhau
B. Bước nhảy của trường hợp (2) hẹp hơn trường hợp (1)
C. Bước nhảy của trường hợp (2) rộng hơn trường hợp (1)
D. Tất cả sai
-
Câu 37:
Để pha 1 lít dung dịch tiêm truyền NaCl 0,9% người ta cần một lượng NaCl là:
A. 9g
B. 10g
C. 11g
D. 12g
-
Câu 38:
Khi [Ind-]/[HInd] = 50 thì pH dung dịch là bao nhiêu?
A. pH = pKHInd + 1,7
B. pH = pKHInd – 2
C. pH = pKHInd + 2
D. pH = pKHInd – 1,7
-
Câu 39:
Theo thuyết Bronsted thì acid là những chất:
A. Có khả năng cho electron
B. Có khả năng nhận electron
C. Có khả năng cho proton
D. Có khả năng nhận proton
-
Câu 40:
Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì?
A. Lượng khí bay ra không đổi
B. Lượng khí bay ra nhiều hơn
C. Lượng khí thoát ra ít hơn
D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt)