290+ câu trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập 300 câu trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học - có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn "Thi Thử" để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Công cụ quản lý xã hội cơ bản nhất ở các nước XHCN là:
A. Các tổ chức quần chúng.
B. Nhà nước XHCN.
C. Quốc hội.
D. Chính phủ.
-
Câu 2:
Nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước Việt Nam hiện nay cần thiết phải:
A. Đổi mới quốc hội.
B. Đổi mới chính phủ.
C. Đổi mới các đoàn thể nhân dân.
D. Đổi mới toàn bộ hệ thống chính trị.
-
Câu 3:
Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam thực hiên:
A. Dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp.
B. Dân chu đại diện.
C. Dân chủ trực tiếp.
D. Chuyên chính vô sản.
-
Câu 4:
Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu cơ cấu xã hội nào:
A. Cơ cấu xã hội – dân cư.
B. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp.
C. Cơ cấu xã hội – dân số.
D. Cơ cấu xã hội – giai cấp.
-
Câu 5:
Sự xích lại gần nhau về mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giữa các giai cấp, tầng lớp chủ yếu liên quan tới việc:
A. Hoàn thiện chế độ chính trị.
B. Hoàn thiện dần nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động.
C. Hoàn thiện dần nền dân chủ.
D. Hoàn thiện dần quyền lực của nhân dân.
-
Câu 6:
Tính quy luật sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp:
A. Quy định bởi sự biến đổi cơ cấu kinh tế.
B. Quy định bởi chế độ tư hữu.
C. Quy định bởi hình thái ý thức xã hội.
D. Quy định bởi chính sách xã hội.
-
Câu 7:
Đại hội Đảng lần thứ mấy xác định : “… Lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh đạo”:
A. Đại hội II.
B. Đại hội III.
C. Đại hội IV.
D. Đại hội VII.
-
Câu 8:
Liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH có thuận lợi nào:
A. Số lượng giai cấp công nhân ít.
B. Công nhân và trí thưc, đa số xuất thân từ nông dân.
C. Nông dân đại diện cho nền sản xuất nhỏ.
D. Trí thức không có hệ tư tương riêng.
-
Câu 9:
Nội dung cơ bản quyết định nhất của liên minh là:
A. Liên minh về chính trị.
B. Liên minh về kinh tế.
C. Liên minh về văn hóa.
D. Liên minh về xã hội.
-
Câu 10:
Quốc gia dân tộc hình thành sớm ở phương Đông do:
A. Quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước.
B. Phát triển kinh tế hàng hóa sớm.
C. Hình thành ngôn ngữ sớm.
D. Phát triển cao nền văn hóa.
-
Câu 11:
Quốc gia tư sản nào xác lập sớm trong lịch sử:
A. Nước Anh
B. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
C. Nước Pháp.
D. Hà Lan.
-
Câu 12:
Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu:
A. Dân tộc là bộ phận của quốc gia.
B. Quốc gia dân tộc.
C. Bộ lạc, bộ tộc.
D. Cả a, b, c
-
Câu 13:
Xu hướng tách ra xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập trong giai đoạn:
A. Hình thành và phát triển của CNTB.
B. Giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
C. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
D. Cả a, b, c
-
Câu 14:
Xu hướng liên hiệp các quốc gia do:
A. Nhu cầu phát triển PTSX hàng hóa – Quốc tế hóa.
B. Chủ nghĩa đế quốc thực hiện chiến tranh xâm lược.
C. Các dân tộc thuộc đia liên hiệp lại chống CNĐQ.
D. Cả a, b, c
-
Câu 15:
Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc phát triển mạnh vào giai đoạn:
A. 1870 – 1917.
B. 1917 – 1945.
C. 1945 – 1960.
D. 1960 – 1975.
-
Câu 16:
Nguyên tắc thống nhất của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam, trên cơ sở:
A. Phân tích hai xu hướng phát triển khách quan vấn đề dân tộc
B. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
D. Sự xụp đổ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
-
Câu 17:
Tư tưởng cơ bản nhất trong cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin là:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
B. Các dân tộc được quyền tự quyết.
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
D. Cả a, b, c
-
Câu 18:
Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở Việt Nam là:
A. Sự cố kết, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất.
B. Trình độ phát triển kinh tế không đều.
C. Đa dạng bản sắc văn hóa.
D. Cả a, b, c
-
Câu 19:
“Tất cả mọi tôn giáo, chẳng qua chỉ là sự phản ảnh hư ảo – vào trong đấu óc của con người – của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ…”. Ph. Ăngghen nhận xét về:
A. Nguồn gốc tôn giáo.
B. Bản chất của tôn giáo.
C. Tính chất của tôn giáo.
D. Cả ba nội dung trên.
-
Câu 20:
Mặt khác tôn giáo phản ánh nhu cầu, khát vọng được cứu dúp, được che chở, được công bằng, được hạnh phúc của con người. Nội dung nói về:
A. Tính lịch sử của tôn giáo.
B. Tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện của tôn giáo.
C. Tính chính trị của tôn giáo.
D. Cả ba nội dung trên.
-
Câu 21:
Quan điểm của C. Mác, giải quyết vấn đề tôn giáo là:
A. Phê phán lễ nghi tôn giáo.
B. Phê phán giáo lý tôn giáo.
C. Đấu tranh chống các thành thần.
D. Cải tạo xã hội hiện thực.
-
Câu 22:
Tôn giáo mới ra đời ở Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX là:
A. Phật giáo.
B. Công giáo.
C. Tin lành.
D. Cao đài.
-
Câu 23:
Luôn luôn cảnh giác, kịp thời chồng lại những âm mưu và thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng… Nội dung chính sách này trên cơ sở:
A. Nguồn gốc tôn giáo.
B. Bản chất của tôn giào.
C. Tính chính trị của tôn giáo.
D. Tính lịch sử của tôn giáo.
-
Câu 24:
Hình thức gia đình nào hình thành sớm nhất trong lịch sử:
A. Gia đình một vợ một chồng.
B. Gia đình mẫu hệ (huyết thống).
C. Đại gia đình phụ hệ.
D. Gia đình phụ hệ.
-
Câu 25:
.Quan hệ nào xác định vị trí các thành viên trong gia đình:
A. Hôn nhân.
B. Huyềt thống.
C. Quần tụ.
D. Nuôi dưỡng.
-
Câu 26:
Phương thừc sản xuất nào thủ tiêu mọi gia đình đối với người vô sản:
A. Nguyên thủy.
B. Phong kiến.
C. Tư bản.
D. Cả ba phương thức sản xuất trên.
-
Câu 27:
Giải phóng phụ nữ là mục tiêu quan trọng của cách mạng XHCN, do chức năng nào của gia đình quy định:
A. Tái sản xuất ra con người.
B. Tổ chức đời sống gia đình.
C. Giáo dục.
D. Thỏa mãn các nhu cầu tâm, sinh lý, tình cảm.
-
Câu 28:
Xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay phải kế thừa, phát huy truyền thống nào của gia đình truyền thống:
A. Phong tục cưới hỏi.
B. Sự cố kết chặt chẽ giữa các thành viên.
C. Gia đình đông con.
D. Uy quyền tuyệt đối của người chồng.
-
Câu 29:
“… trong tình hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Trong những mối quan hệ xã hội, mối quan hệ vật chất nào là cơ bản:
A. Quan hệ sản xuất.
B. Quan hệ đồng loại.
C. Quan hệ về tộc người.
D. Quan hệ về chính trị.
-
Câu 30:
Trong các nguồn lực xã hội khai thác, sử dụng, nguồn lực nào có tính quyết định:
A. Khoa học – công nghệ.
B. Ngồn lực con người.
C. Thực thể tự nhiên.
D. Nguồn vốn.