290+ câu trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập 300 câu trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học - có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn "Thi Thử" để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Câu “Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng chỉ là tư tưởng của giai cấp thống trị”của ai?
A. C.Mác
B. Ph.Ăng ghen
C. C.Mác & Ph.Ăng ghen
D. V.I Lênin.
-
Câu 2:
Điền từ vào ô trống: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại là…, là người lao động” (V.I.Lênin).
A. Khoa học kỹ thuật
B. Nền đại công nghiệp
C. Công nhân
D. Trí thức
-
Câu 3:
“Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN” được Bác nói ở đâu?
A. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng 1951.
B. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng 1960.
C. Hội nghị bồi dưỡng lãnh đạo các cấp toàn miền Bắc tháng 3.1961.
D. Bác nói chuyện tại Đại hội công đoàn toàn quốc lần thứ II ngày 9.3.1961.
-
Câu 4:
Tìm phuơng án đúng cho câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, nguyên khí suy thì thế nước hèn và càng xuống thấp”.
A. Nguyễn Trãi
B. Nguyễn Huệ
C. Lời ghi trên bia ở Văn miếu Quốc Tử Giám
D. Hồ Chí Minh
-
Câu 5:
Bộ “ Tư bản” – tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học… xác định trên của Lê nin với ý nghĩa:
A. CNXHKH là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Mác.
B. CNXHKH là chủ nghĩa Mác.
C. CNXHKH là một trong những đỉnh cao nhất của khoa học xã hội
D. CNXHKH là hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân.
-
Câu 6:
Nguyên lý cơ bản nghiên cứu CNXHKH là:
A. Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của lịch sử xã hội.
B. Mối liên hệ LLSX và QHSX.
C. Mâu thuẫn LLSX và QHSX.
D. Hình thai kinh tế - xã hội.
-
Câu 7:
“Sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản”, thuộc về:
A. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội khoa học.
B. Vị trí của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
C. Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
-
Câu 8:
“Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học”, thuộc phương pháp nghiên cứu:
A. Kết hợp lịch sử – lôgíc.
B. Khảo sát và phân tích.
C. Tổng kết lý luận từ thực tiễn.
D. Liên ngành.
-
Câu 9:
Nghiên cứu, học tập Chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉ để nhận thức và giải thích thế giới, mà điều quan trọng là góp phần cải tạo thế giới. Nội dung nói về:
A. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học.
B. Chức năng của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
C. Vị trí của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
-
Câu 10:
Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc sự phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa theo:
A. Lịch đại.
B. Trình độ phát triển.
C. Sự kết hợp giữa lịch đại và trình độ phát triển.
D. Quan điềm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
-
Câu 11:
Những ước mơ, khát vọng của người lao động bị áp bức, bóc lột về một xã hội mới tốt đẹp. Thuộc tư tưởng XHCN thời:
A. Nguyên thủy.
B. Cổ đại.
C. Cận đại tư bản.
D. Hiện đại.
-
Câu 12:
Trạng thái tự nhiên xã hội loài người trong lịch sử thuộc thời đại nào:
A. Công xã nguyên thủy.
B. Cổ đại.
C. Phong kiến.
D. Tư bản.
-
Câu 13:
Phong trào đấu tranh Xpáctaquýt do giai cấp nào thực hiện:
A. Nông dân.
B. Nô lệ và dân nghèo.
C. Vô sản.
D. Cả ba giai cấp trên.
-
Câu 14:
Hiến pháp quy định “nô lệ không có tính người” của quốc gia nào:
A. Hy Lạp.
B. La Mã.
C. Ai Cập.
D. Ba Tư
-
Câu 15:
Platôn không được coi là người có tư tưởng XHCN vì:
A. Phê phán sự giàu có và sự nghèo nàn.
B. Chủ trương điếu tiết sự giàu – nghèo.
C. Phủ nhận vai trò cách mạng của tầng lớp bên dưới.
D. Cả ba nội dung trên.
-
Câu 16:
“Thời đại hoàng kim” được mô ta với nội dung:
A. Sở hữu công cộng về ruộng đất.
B. Mọi ngưới đều bình đẳng và tự do.
C. Mọi người đều có cuộc sống hạnh phúc.
D. Cả ba nội dung trên
-
Câu 17:
Sự phân công lao động từ thề kỷ XVI đến cách mạng công nghiệp Anh, với tên gọi:
A. Công xã nông nghiệp.
B. Xưởng thợ.
C. Công trường thủ công.
D. Công xưởng.
-
Câu 18:
“Quá trình lịch sử đã dẫn đến việc phá vỡ sự thống nhất ban đầu giữa người lao động và tư liệu lao động của người đó…”, gọi là:
A. Bóc lột giá trị thặng dư.
B. Tích lũy nguyên thủy của CNTB.
C. Tích lũy tư bản.
D. Tích tụ tư bản.
-
Câu 19:
Người đầu tiên đưa ra quan niệm: Muốn xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất công – cần xóa bỏ chế độ tư hữu là:
A. Tômanđô Campanela.
B. Tômát Morơ.
C. Giăng Mêliê.
D. Sáclơ Phuriê.
-
Câu 20:
Mô tả về một xã hội trong đó không có người ăn bám, mọi người làm việc sáu giờ trong ngày… của:
A. Tômát Morơ.
B. H. Xanhximông.
C. S. Phuriê.
D. R. Ôoen.
-
Câu 21:
“Trong tình hình sản xuất tư bản chủ nghĩa còn chưa chin muồi, thì lỳ luận tương ứng với tình hình đó cũng chưa chin muồi được”. Nội dung trên nói về:
A. Hoàn cảnh lịch sử.
B. Nội dung tư tưởng XHCN.
C. Những hạn chế của CNXH không tưởng.
D. Nguyên nhân của những hạn chế.
-
Câu 22:
Điều kiện kinh tế - xã hội cơ bản nào cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học:
A. Nền sản xuất đại công nghiệp TBCN toàn thắng.
B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành.
C. Những phát minh mới trong khoa học tư nhiên.
D. Những thành tựu mới về khoa học xã hội.
-
Câu 23:
Những nguyên lý cơ bản của CNXHKH quy tụ trong tác phẩm nào của C. Mác và Ph. Ăngghen:
A. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen.
B. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
D. Bộ: “Tư bản”.
-
Câu 24:
Lần đầu tiên CNXH được trình bày một cách khoa học trong tác phẩm nào của C. Mác:
A. Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844.
B. “Tư bản” phê phán khoa kinh tế chính trị năm1867.
C. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
D. Sự khốn cùng của triết học.
-
Câu 25:
Tại sao chúng ta phải kế thừa và phát triển những nguyên lý của Chủ nghĩa xã hội khoa học:
A. Chủ nghĩa tư bản đã thay đổi về bản chất.
B. Chủ nghĩa tư bản đã lạc hậu về phương diện lịch sử.
C. Chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào khủng hoảng.
D. Điều kiện lịch sử mới đầu thế kỷ XXI.
-
Câu 26:
Phương thức lao động và phương thức sản xuất khác nhau ở chỗ:
A. Lao động cụ thể.
B. Lao động trừu tượng.
C. Kết quả của quá trình lao động sản xuất.
D. Lao động chân tay
-
Câu 27:
Tập đoàn xã hội, nghĩa là “một tổ chức lao động xã hội nhất định” do quá trình nào tạo ra:
A. Sự phân công lao động trong công trường thủ công.
B. Hợp tác giản đơn.
C. Nền công nghiệp hiện đại.
D. Sự phân chia lao động thành các lĩnh vực.
-
Câu 28:
Giai cấp vô sản phát triển trong xã hội tư bản do:
A. Quá trình tích lũy nguyên thủy.
B. Bị bóc lột giá trị thặng dư.
C. Sự phát triển của đại công nghiệp.
D. Sự thống trị của nhà tư bản.
-
Câu 29:
Công nhân công xưởng bao gồm:
A. Giám đốc công xưởng, những kỹ sư.
B. Thợ máy, thợ chính, thợ phụ.
C. Người đi chào hàng, kẻ môi giới bán hàng…
D. Tất cả mọi người nói trên.