290+ câu trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập 300 câu trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học - có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn "Thi Thử" để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
A. Sự phát triển của nền sản xuất vất chất đại công nghiệp TBCN
B. Đấu tranh kinh tế trước mắt.
C. Đấu tranh chính trị.
D. Sự hình thành chính Đảng của giai cấp công nhân.
-
Câu 2:
Phong trào hiến chương công nhân Anh với nội dung:
A. Đập phá máy móc.
B. Đình công, bãi công.
C. Đấu tranh kinh tế.
D. Đòi cải cách tuyển cử.
-
Câu 3:
Ngày 1/5 hàng năm, tiến hành lễ quốc tế của giai cấp vô sản được đưa ra trong:
A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản năm 1848.
B. Hội liên hiệp lao động quốc tế năm 1864.
C. Hội liên hiệp công nhân quốc tế năm 1866.
D. Đại hội công nhân Pari năm 1889.
-
Câu 4:
Sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp giửa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước thường diễn ra ở:
A. Các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Các nước thuộc đia, nửa thuộc địa.
C. Các nước phong kiến.
D. Các nước đang phát triển.
-
Câu 5:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra do:
A. Sự tập trung TLSX và xã hội hóa lao động của nền sản xuất TBCN.
B. Tình thế cách mạng.
C. Thời cơ cách mạng.
D. Phương pháp cách mạng đúng.
-
Câu 6:
Điều kiện khách quan khách của cách mạng XHCN là:
A. Nền sản xuất đại công nghiệp xã hội hóa TBCN.
B. Giai cấp công nhân đấu tranh chống lại nhà tư bản.
C. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản.
D. Sự bóc lột của giai cấp tư sản.
-
Câu 7:
Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của cách mạng XHCN vì:
A. Chính quyền Nhà nước là trụ cột của XHXHCN.
B. Sự phản kháng của giai cấp tư sản.
C. Tập hợp lực lượng cách mạng.
D. Liên minh với những người lao động.
-
Câu 8:
Khả năng giành chính quyền bằng phương pháp hòa bình của cách mạng XHCN, được C. Mác nghiên cứu từ thực tiễn lịch sử:
A. Nước Anh vào những năm 70 thế kỷ XIX.
B. Nước Pháp năm 1789.
C. Châu Âu năm 1848.
D. Nước Đức trong chiến tranh Pháp, Phổ.
-
Câu 9:
Điều kiện cơ bản nhất đưa con người sang “ Vương quốc chân chính của tự do”, theo phân tích của C. Mác là:
A. Rút ngắn thời gian lao động.
B. Xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản.
C. Sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
D. Nhà nước XHCN.
-
Câu 10:
Cách mạng châu Âu 1848 là:
A. Cách mạng XHCN.
B. Tạo tiền đề cho cách mạng XHCN.
C. Cách mạng công nghiệp.
D. Cách mạng nông dân.
-
Câu 11:
Quan điểm về thiết lập chuyên chính dân chủ cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân của:
A. C. Mác và Ph. Ăngghen.
B. V.I. Lênin.
C. Hồ Chí Minh.
D. Các Đảng Cộng sản.
-
Câu 12:
Cách mạng XHCN trong phạm vi cả nước ở Việt Nam từ năm:
A. 1945.
B. 1954.
C. 1976.
D. 1986.
-
Câu 13:
Những thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam khẳng định:
A. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng.
B. Kinh tế tăng trưởng nhanh.
C. Vị thế Việt Nan nâng cao.
D. Đời sống nhân dân được cải thiện.
-
Câu 14:
Theo quan điểm của C. Mác, cơ sở của mỗi thời đại lịch sử là:
A. Phương thức sản xuất và trao đổi.
B. Cơ cấu xã hội.
C. Chế độ chính trị.
D. Hình thái ý thức xã hội.
-
Câu 15:
Phương hướng phát triển chính của thời đại do:
A. Giai cấp giữ vị trí trung tâm của thời đại.
B. Kiến trúc thượng tầng.
C. Cơ sở kinh tế.
D. Ý thức đạo đức xã hội.
-
Câu 16:
Giai cấp tư sản giữ vị trí trung tâm trong giai đoạn lịch sử:
A. Thế kỷ XVI đến 1789.
B. 1789 - 1871.
C. 1871 - 1917.
D. 1917 - 1945.
-
Câu 17:
Cách mạng tháng Mười Nga mở tời đại mới:
A. Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới.
B. Thời đại XHCN.
C. Thời đại cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Thời đại cách mạng khoa học và công nghệ.
-
Câu 18:
Tính chất của thời đại ngày nay phản ánh:
A. Tính thống nhất và mâu thuẫn giữa hai HTKT – XH.
B. Về mặt kinh tế của CNTB và CNXH.
C. Về mặt chính trị của CNTB và CNXH.
D. Về mặt tư tưởng của CNTB và CNXH.
-
Câu 19:
Những xu thế của thế giới hiện nay do tác động:
A. Cách mạng khoa học và công nghệ.
B. Cách mạng XHCN.
C. Tiềm năng kinh tế của các nước TBCN.
D. Ý thức dân tộc phát triển.
-
Câu 20:
HTKT – XH cộng sản là sự phát triển trên cơ sở nào của CNTB:
A. Kiến trúc thượng tầng.
B. Hình thài ý thức xã hội.
C. QHSX của CNTB.
D. Lực lượng sản xuất xã hội.
-
Câu 21:
Sự phân kỳ HTKT – XH của C. Mác và V.I. Lênin, giống nhau:
A. Thời kỳ quá độ chính trị.
B. Quá độ trực tiếp.
C. Quá độ gián tiếp.
D. CNCS.
-
Câu 22:
Sử dụng những bước quá độ nhỏ ở Việt Nam được thực hiện từ:
A. 1945 – 1954.
B. 1954 – 1975.
C. 1975 – 1986.
D. 1986 – Nay.
-
Câu 23:
CNXH không xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung mà chủ yếu xóa bỏ chế độ sở hữu TBCN vì:
A. Các chế độ sở hữu khác đã bị CNTB xóa bỏ.
B. Ý chí chủ quan của giai cấp công nhân.
C. Nhu cầu thiết lấp chế độ công hữu.
D. Thiết lập QHSX mới.
-
Câu 24:
Điều kiện cơ bản nhất để con người phát triển tự do và toàn diện là
A. Rút ngắn thời gian lao động.
B. Thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội.
C. Chế độ xã hội mới.
D. Nền kinh tế xã hội phát triển cao
-
Câu 25:
.Khái niệm dân chủ xuất hiện sớm nhất trong lịch sử vào thời:
A. Nguyên thủy.
B. Chiếm hữu nô lệ.
C. Phong kiến.
D. Tư bản.
-
Câu 26:
Quyền lực thực sự của nhân dân dựa trên cơ sở nào:
A. Nhân dân lao động làm chủ TLSX.
B. Đấu tranh giai cấp.
C. Chế độ bầu cử.
D. Hệ thống chính trị
-
Câu 27:
Mỗi chế độ dân chủ gắn liền với:
A. Hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị.
B. Quyên tự do của nhân dân.
C. Nhà nước siêu giai cấp.
D. Quyền lực của nhân dân.
-
Câu 28:
Nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, thuộc về:
A. Bản chất kinh tế nền dân chủ XHCN.
B. Bản chất chính trị nền dân chủ XHCN.
C. Bản chất tư tưởng nền dân chủ XHCN.
D. Cả a, b, c.
-
Câu 29:
“Hệ thống chính trị XHCN với tư cách hệ thống thực thi quyền lực của nhân dân”, xuất xứ sử dụng nội dung trên:
A. C. Mác.
B. Quốc tế cộng sản.
C. Lênin.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
-
Câu 30:
Cấu trúc cơ bản hệ thống chính trị: “Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ”, quan niệm đó của:
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. Liên - Xô.
C. Việt Nam.
D. Các nước XHCN.