700 câu trắc nghiệm Luật Kinh tế

tracnghiem.net chia sẻ đến bạn bộ 700 câu trắc nghiệm Luật Kinh tế (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Luật tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, đồng thời đây cũng là tư liệu hữu ích giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về pháp luật kinh tế, hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh cũng như việc duy trì và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại và đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thương cả trong nước và quốc tế. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!

699 câu
414 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)

Chọn phần

ATNETWORK
  • Câu 1:

    Quyết định trọng tài nước ngoài được công nhận thi hành ở Việt Nam như thế nào đối với công ty Việt Nam?


    A. Phải được toà án Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế


    B. Phải được Bộ tư pháp Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế


    C. Phải được viện kiểm sát Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế


    D. Phải được chủ tịch nước Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế


  • YOMEDIA
  • Câu 2:

    Quyết định của một toà án nước ngoài được thi công nhận thi hành ở Việt Nam như thế nào đối với công ty Việt Nam:


    A. Bản án, quyết định của toà án nước ngoài phải được công nhận tại Việt Nam thông qua một thủ tục tư pháp được qui định trong pháp luật của Việt Nam


    B. Bản án, quyết định của toà án nước ngoài đương nhiên được công nhận và thi hành ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế


    C. Bản án, quyết định của toà án nước ngoài đương nhiên được công nhận và thi hành ở Việt Nam, khi Việt Nam tham gia các công ước quốc tế


    D. Bản án, quyết định của toà án nước ngoài phải được công nhận tại Việt Nam thông qua Bộ tư pháp Việt Nam


  • Câu 3:

    Theo công ước Viên 1980, chào hàng cố định trong thương mại quốc tế là loại chào hàng được gửi cho một người:


    A. Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thương theo quy định tại điều 50 của Luật thương mại Việt Nam


    B. Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thương theo quy định tại điều 50 của Luật thương mại, người chào hàng cố định bị ràng buộc bởi lời đề nghị của mình Việt Nam


    C. Hoặc một số người xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đôngf mua bán ngoại thương theo qui định tại điều 50 của Luật thương mại Việt Nam


    D. Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm tất cả các điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương theo qui định tại điều 50 của luật thương mại Việt Nam


  • ADMICRO
  • Câu 4:

    Theo công ước Viên 1980, chào hàng cố định trong thương mại quốc tế là loại chào hàng được gửi cho một người:


    A. Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thương theo quy định tại điều 50 của Luật thương mại Việt Nam


    B. Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thương theo quy định tại điều 50 của Luật thương mại, người chào hàng cố định bị ràng buộc bởi lời đề nghị của mình Việt Nam


    C. Hoặc một số người xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đôngf mua bán ngoại thương theo qui định tại điều 50 của Luật thương mại Việt Nam


    D. Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm tất cả các điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương theo qui định tại điều 50 của luật thương mại Việt Nam


  • Câu 5:

    Theo hệ thống luật Anh – Mỹ (anglo – Saxon) hợp đồng mua bán ngoại thương được coi là ký kết vào lúc các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng:


    A. Từ thời điểm gửi chấp nhận chào hàng vô điều kiện của người được chào hàng trong trường hợp chào hàng cố định (theo thuyết tống phát)


    B. Từ khi gửi chấp nhận vô điều kiện của người được chào


    C. Từ khi nhận chấp nhận vô điều kiện của người được chào


    D. Từ khi gửi chấp nhận vô điều kiện của người được chào trong thời hạn hợp lý


  • Câu 6:

    Theo hệ thống luật châu Âu – lục địa (continental), hợp đồng mua bán ngoại thương được coi là ký kết vào lúc nào?


    A. Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng, từ khi gửi chấp nhận chào hàng vô điều kiện của người được chào hàng trong trường hợp chào hàng cố định


    B. Các bên trực tiếp ký vào hợp đồng, từ thời điểm người chào hàng nhận lại đơn chào hàng vô điều kiện từ người được chào hàng gửi tới


    C. Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng, từ thời điểm người chào hàng nhận chào hàng vô điều kiện từ người được chào hàng gửi tới (chào hàng tự do)


    D. Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng: từ thời điểm người chào hàng nhận chào hàng vô điều kiện từ người được chào hàng gửi tới (chào hàng tự do) theo thuyết tiếp thu


  • Câu 7:

    Trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế, điều ước quốc tế có vai trò như thế nào?


    A. Có vai trò hướng dẫn, dẫn đường đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế


    B. Có vai trò chủ đạo đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế


    C. Có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế, mà quốc gia của họ ký kết


    D. Có giá trị bắt buộc đói với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế, mà quốc gia của họ ký kết hoặc tham gia, thừa nhận


  • ZUNIA12
  • Câu 8:

    Trong các nguồn của pháp luật Thương mại quốc tế, luật quốc gia có vai trò như thế nào? 


    A. Có vai trò là nguồn bổ sung, hỗ trợ cho điều ước quốc tế, khi quốc gia của các chủ thể tham gia


    B. Có vai trò quan trọng trong ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, và trong việc giải quyết tranh chấp thương mại


    C. Có vai trò chủ đạo trong ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, và trong việc giải quyết tranh chấp thương mại


    D. Khi không có điều ước quốc tế, hoặc có điều ước quốc tế, nhưng không qui định hoặc qui định không đầy đủ về nguyên tắc và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động thương mại


  • Câu 9:

    Trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế, tập quán thương mại quốc tế (incoterms) có giá trị:


    A. Tham khảo, ngoài các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế khác như điều ước quốc tế, luật quốc gia


    B. Tuỳ ý, ngay cả khi các bên dẫn chiếu incoterms trong hợp đồng vẫn có thể thế m, bớt các điều kiện thương mại trong incoterms


    C. Bắt buộc đối với các bên tham gia hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt khi họ đã thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng mua bán ngoại thương


    D. Đương nhiên đối với các bên tham gia hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt khi họ đã thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng mua bán ngoại thương


  • Câu 10:

    Trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế, án lệ có vai trò như thế nào?


    A. Có vai trò quan trọng, vì nó được coi là khuôn mẫu để giải quyết các vụ tranh chấp thương mại


    B. Có vai trò hỗ trợ, bổ sung cho các nguồn khác của pháp luật thương mại quốc tế như điều ước quốc tế, luật quốc gia


    C. Có vai trò chủ yếu trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế trong các nước theo hệ thông luật Anh – Mỹ


    D. Không có vai trò đáng kể trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế


  • Câu 11:

    Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thương gồm các điều khoản:


    A. Tên hàng, đối tượng hợp đồng, chất lượng, giá cả, phiếu đóng gói, phương thức thanh toán


    B. Tên hàng, chất lượng, số lượng, giá cả, bao bì đóng gói, phương thức thanh toán


    C. Tên hàng, số lượng, qui cách, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng


    D. Tên hàng, số lượng, qui cách, chất lượng, giá cả, hương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao hàng, bảo hành


  • Câu 12:

    Trong nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thương có điều khoản về tên hàng – điều khoản này cần ghi rõ những điểm gì để tránh nhầm lẫn?


    A. Tên gọi thông thường, tên thương mại, ghi tên hàng kèm theo mã số, ghi tên hàng kèm theo địa phương sản xuất, tên hàng kèm theo màu sắc bề ngoài


    B. Tên gọi thông thường, tên thương mại, ghi tên hàng kèm theo mã số, ghi tên hàng kèm theo địa phương sản xuất, tên hàng kèm theo màu sắc bề ngoài, ghi tên hàng kèm theo hãng sản xuất


    C. Tên gọi thông thường, tên thương mại, tên khoa học của mặt hàng, ghi tên hàng kèm theo địa phương, hãng sản xuất, ghi tên hàng kèm theo qui cách phẩm chất


    D. Tên gọi thông thường, tên thương mại, tên khoa học của mặt hàng, ghi tên hàng kèm theo địa phương, hãng sản xuất, ghi tên hàng kèm theo qui cách phẩm chất, ghi tên hàng kèm theo mô tả màu sắc bên ngoài


  • Câu 13:

    Trong hợp đồng mua bán ngoại thương cần chú ý những điểm gì về số lượng, trọng lượng của hàng hóa?


    A. Đơn vị tính số lượng, đơn vị đo lường, phương pháp qui định số lượng


    B. Đơn vị tính số lượng, đơn vị đo lường, phương pháp qui định số lượng, phương pháp cân đo, đong đếm


    C. Đơn vị tính số lượng (trọng lượng), phương pháp qui định số lượng và phương pháp xác định trọng lượng cảu hàng hoá


    D. Đơn vị tính số lượng (trọng lượng), phương pháp qui định số lượng và phương pháp xác định trọng lượng của hàng hoá, cách xác định độ ẩm, bao bì của hàng hoá


  • Câu 14:

    Trong hợp đồng mua bán ngoại thương cần chú ý những điểm gì về chất lượng hàng hóa?


    A. Xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm chất hoặc tiêu chuẩn, dựa vào kích thước, trọng lượng


    B. Xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm chất hoặc tiêu chuẩn, dựa vào kích thước, trọng lượng, dựa vào việc mô tả hàng hoá


    C. Xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn, dựa vào kích thước, trọng lượng, dựa vào việc mô tả hàng hoá, dựa vào hàm lượng chất chủ yếu có trong hàng hoá


    D. Xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn hàng hoá, dựa vào qui cách của hàng hoá, dựa vào hàm lượng chát chủ yếu có trong hàng hoá…


  • Câu 15:

    Về vấn đề giá cả hàng hoá trong hợp đồng mua bán ngoại thương cần chú ý những điểm nào?


    A. Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp định giá, thời điểm đánh giá loại ngoại tệ để tính giá


    B. Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp định giá, thời điểm đánh giá loại ngoại tệ để tính giá, phương pháp định giá


    C. Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp định giá, thời điểm đánh giá loại ngoại tệ để tính giá, phương pháp định giá, cơ sở của việc định giá


    D. Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp định giá, xác định giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá


  • Câu 16:

    Trong nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thương có điều khoản về thời hạn giao hàng – điều khoản này cần ghi rõ những điểm gì?


    A. Cần ghi một ngày cụ thể hoặc một thời hạn, mà trong thời gian đó việc giao nhận hàng phải được hoàn tất


    B. Cần ghi một ngày cụ thể hoặc một thời hạn, mà trong thời gian đó việc giao hàng phải được hoàn tất


    C. Cần ghi một ngày tháng cụ thể hoặc một thời hạn từ ngày này đến ngày này của tháng năm…trong thời hạn đó việc giao nhận hàng phải được hoàn tất


    D. Cần ghi rõ một ngày tháng cụ thể hoặc một thời hạn từ ngày này đến ngày này của tháng năm…trong thời hạn đó việc nhận hàng phải được hoàn tất


  • Câu 17:

    Trong nội dung hợp đồng mua bán ngoại thương có điều khoản về địa điểm giao hàng – điều khoản này cần ghi rõ những điểm gì?


    A. Cần ghi rõ một địa điểm, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hoá, tại trụ sở chính, tịa kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc bên mua


    B. Cần ghi rõ một địa điểm cụ thể, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hoá, tại trụ sở chính, tại kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc bên mua


    C. Cần ghi rõ một địa điểm cụ thể, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hoá, tại trụ sở chính, tại kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biẻn, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc bên mua hoặc bất kỳ một đơn vị nào


    D. Cần ghi rõ một địa điểm cụ thể, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hoá, tại trụ sở, tại kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc bên mua hoặc bất kỳ một đơn vị nào


  • Câu 18:

    Khi tham gia buôn bán quốc tế, nước ta thường chọn các thương thức thanh toán nào?


    A. Bằng tín dụng thư (L/C), tiền mặt, hàng đổi hàng, thanh toán bằng séc


    B. Bằng tín dụng thư (L/C), thanh toán nhờ thu, thanh toán trước, thanh toán trả chậm


    C. Bằng tín dụng thư (L/C) thanh toán nhờ thu, thanh toán bằng séc, thanh toán bằng hối phiếu


    D. Bằng tín dụng thư không huỷ ngang (irrevocable L/C) thanh toán nhờ thu, thanh toán bằng hối phiếu


  • Câu 19:

    Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu đã ký kết, người nhập khẩu phải tiến hành những công việc gì?


    A. Xin giấy phép nhập khẩu, mở tín dụng thư, thuê tàu mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan để nhận hàng, làm thủ tục thanh toán tên hàng


    B. Xin giấy phép nhập khẩu, mở tín dụng thư, thuê tàu hoặc lưu cước mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan để nhận hàng, làm thủ tục thanh toán tên hàng


    C. Xin giấy phép nhập khẩu, mở tín dụng thư nếu hợp đồng qui định thanh toán bằng tín dụng thư, thuê tài hoặc lưu cước mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan để nhận hàng, làm thủ tục thanh toán tên hàng


    D. Xin giấy phép nhập khẩu, mở tín dụng thư, nếu hợp đồng qui định thanh toán bằng tín dụng thư, thuê tài hoặc lưu cước, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan để nhận hàng, làm thủ tục thanh toán tiền hàng, khiếu nại về hàng hoá bị thiếu hụt hoặc tổn thất


  • Câu 20:

    Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu đã ký kết, người xuất khẩu phải tiến hành những công việc gì?


    A. Đôn đốc người mua mở tín dụng thư (L/C) nếu hợp đồng có thoả thuận), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá để giao, kiểm định và kiểm nghiệm hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, giải quyết khiếu nai, xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá


    B. Đôn đốc người mua mở tín dụng thư (L/C) (nếu hợp đồng có thoả thuận), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá, kiểm định và kiểm nghiệm hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, giải quyết khiếu nại, xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá


    C. Đôn đốc người mua mở tín dụng thư (L/C) và kiểm tra L/C (nếu hợp đồng có thoả thuận), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá để giao, kiểm định và kiểm nghiệm hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, giải quyết khiếu nại nếu có, xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá


    D. Đôn đốc người mua mở tín dụng thư (L/C) (nếu hợp đồng có thoả thuận), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá đề giao, kiểm định và kiểm nghiệm hàng hoá., làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, giải quyết khiếu nại nếu có, xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá. Thuê tàu hoặc lưu cước và kiểm tra L/C.


  • Câu 21:

    Trình bày nguyên tắc thư viện hợp đồng mua bán ngoại thương:


    A. Nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc thực hiện đúng, thực hiện đầy đủ và tương trợ hợp tác lẫn nhau


    B. Nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng hợp đồng, thực hiện đầy đủ và tương trợ hợp tác lẫn nhau


    C. Nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng hợp đồng, thực hiện đầy đủ tất cả các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng, tương trợ, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau


    D. Nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng hợp đồng, thực hiện đầy đủ tất cả các điều khoản chủ yếu đã cam kết trong hợp đồng, tương trợ, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau


  • Câu 22:

    Trình bày các hình thức trách nhiệm trong trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương:


    A. Buộc thực hiện đùng hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, huỷ hợp đồng


    B. Buộc thực hiện đúng hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, huỷ bỏ hợp đồng


    C. Buộc thực hiện đúng hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, sửa đổi hợp đồng


    D. Buộc thực hiện đúng hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần và các khoản chi phí khác, huỷ hợp đồng


  • Câu 23:

    Bồi thường thiệt hại khi có vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thương thiệt hại:


    A. Hoặc trả bằng hiện vật, hoặc trả bằng tiền, số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp các khoản lợi lẽ ra được hưởng nếu không có vi phạm


    B. Số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và các khoản lợi nhiận lẽ ra phải được hưởng


    C. Hoặc trả bằng hiện vật do vi phạm hợp đồng gây ra, số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và các khoản lợi khác


    D. Hoặc trả bằng hiện vật do vi phạm hợp đồng gây ra, số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và các khoản chi phí khác


  • Câu 24:

    Quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng mua bán ngoại thương được giải quyết như thế nào?


    A. Nếu một bên vi phạm các điều kiện về huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận ghi trong hợp đồng. Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết


    B. Nếu một bên vi phạm các điều kiện về huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận ghi trong hợp đồng. Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại thì bên huỷ hợp đồng phải bồi thường


    C. Nếu một bên vi phạm các điều kiện về huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận ghi trong hợp đồng. Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại thì bên huỷ hợp đồng phải bồi thường, như vi phạm điều khoản về chất lượng, số lượng, thời hạn…


    D. Nếu một bên vi phạm các điều kiện về huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận ghi trong hợp đồng. Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại thì bên huỷ hợp đồng phải bồi thường, như vi phạm điều khoản về chất lượng, số lượng, thời hạn, như vi phạm điều khoản về chất lượng, thời hạn, địa điểm giao hàng hoặc điều kihoản khác mà hai bên thoả thuận


  • Câu 25:

    Trình bày những trường hợp miễn trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương:


    A. Trường hợp bất khả kháng như động đất, lũ quét, thiên tai, dịch hoạ, người thân trong gia đình ốm, chết


    B. Trường hợp bất khả kháng như động đất, lũ quét, thiên tai, dịch hoạ, người thân trong gia đình ốm, chết, hoặc gặp các rủi ro khác


    C. Trường hợp bất khả kháng như động đất, lũ quét, thiên tai, dịch hoạ khác, và những trường hợp miễn trách khác mà không phải là bất khả kháng do hai bên thoả thuận trong hợp đồng


    D. Chỉ trong trường hợp bất khả khảng mới được miến trách nhiệm do vi phạm hợp đồng gây ra, bởi vi bất khả kháng là sự kiện khách quan, không lường trước được khi ký kết hợp đồng


  • Câu 26:

    Thế nào là trường hợp bất khả kháng được miễn trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương?


    A. Bất khả kháng là sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn của bên ký kết hợp đồng, sự kiện này xảy ra sau khi ký hợp đồng và không lường trước được


    B. Bất khả kháng là sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn của bên ký kết hợp đồng, sự kiện này phải xảy ra sau khi ký hợp đồng và không lường trước được khi thực hiện hợp đồng


    C. Bất khả kháng là sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn của bên ký kết hợp đồng, sự kiện này phải xảy ra sau khi ký hợp đồng và không lường trước được vào lúc ký kết hợp đồng


    D. Bất khả kháng là sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn của bên ký kết hợp đồng, sự kiện này phải xảy ra sau khi ký hợp đồng trong thời hạn thực hiện hợp đồng và không lường trước được vào lúc ký kết hợp đồng


  • Câu 27:

    Khiếu nại về tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thường là một bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm giải quyết các yêu cầu chính đáng phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng:


    A. Bằng các phương pháp khác nhau như gọi điện, thư tín, công văn


    B. Bằng các phương pháp khác nhau như gọi điện thoại, thư tín, công văn, thư tín thương mại


    C. Bằng cách trực tiếp thương lượng, hoặc có sự tham gia của bên thứ ba


    D. Bằng cách trực tiếp thương lượng, hoặc có sự tham gia của bên thứ ba nhằm đáp ứng lợi ích của một bên hay các bên


  • Câu 28:

    Luật thương mại Việt Nam qui định thời hạn khiếu nại về hợp đồng mua bán ngoại thương như thế nào?


    A. Thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận, trong trường hợp không có thoả thuận thì thời hạn khiếu nại được qui định như sau: ba tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hoá, sáu tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về quy cách chất lượng, ba tháng đối với hành vi khác


    B. Thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận trong hợp đồng, trong trường hợp không có thoả thuận thì thời hạn khiếu nại được qui định như sau: ba tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hoá, sau tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về qui cách chất lượng ba tháng đối với hành vi khác


    C. Thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận trong hợp đồng, trong trường hợp không có thoả thuận thì thời hạn khiếu nại được qui định như sau: ba tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hoá, sáu tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về quy cách chất lượng, ba tháng kể từ ngày hết hạn bảo hành, ba tháng đối vời hành vi khác


    D. Thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận trong hợp đồng trong trường hợp không có thoả thuận thì thời hạn khiếu nại được qui định như sau: ba tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hoá, sáu tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về quy cách chất lượng, ba tháng kể từ ngày hết hạn bảo hành nếu có, ba tháng đối vời hành vi khác


  • Câu 29:

    Cách giải quyết xung đột pháp luật trong quá trình ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương:


    A. Mỗi bên ký kết tuân theo pháp luật của nước mình


    B. Mỗi bên ký kết tuân theo pháp luật mà mình mang quốc tịch


    C. Các quốc gia có qui định khác nhau, nhưng theo pháp luật hầu hết các nước, trong đó Việt Nam áp dụng luật nơi giao kết hợp đồng


    D. Các quốc gia có qui định khác nhau, nhưng theo pháp luật hầu hết các nước, trong đó Việt Nam áp dụng luật nơi giao kết hợp đồng, hợp đồng liên quan đến bất động sản áp dụng luật nơi có bất động sản


  • Câu 30:

    Trình bày khái niệm tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương:


    A. Là tranh chấp phát sinh do các bên không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại quốc tế


    B. Là tranh chấp phát sinh do các bên không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại quốc tế và các loại tranh chấp khác


    C. Là những bất đồng xảy ra trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương.


    D. Là tranh chấp giữa bên mua và bên bán, giữa bên bán và người thứ ba khi thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương


ZUNIA9