810 câu trắc nghiệm Quản trị Sản xuất
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 810 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị Sản xuất - có đáp án, bao gồm các quá trình hoạch định, tổ chức triển khai và kiểm tra hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi sử dụng tín hiệu theo dõi để giám sát và kiểm soát dự báo, chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Một tín hiệu dự báo tốt khi có RSFE (tổng số sai số dự báo dịch chuyển) thấp và có sai số dương bằng sai số âm
B. Một tín hiệu dự báo tốt khi có RSFE (tổng số sai số dự báo dịch chuyển) thấp và có sai số dương khác sai số âm
C. Một tín hiệu dự báo tốt khi có RSFE (tổng số sai số dự báo dịch chuyển) cao và có sai số dương bằng sai số âm
D. Một tín hiệu dự báo tốt khi có RSFE (tổng số sai số dự báo dịch chuyển) cao và có sai số dương khác sai số âm
-
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Dự báo là một nghệ thuật và khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai
B. Dự báo trung hạn và dài hạn giải quyết những vấn đề có tính toàn diện
C. Dự báo dài hạn và trung hạn sử dụng nhiều phương pháp và kỹ thuật dự báo hơn dự báo ngắn hạn
D. Dự báo ngắn hạn có khuynh hướng chính xác hơn dự báo dài hạn
-
Câu 3:
Loại dự báo nào sau đây không được phân loại căn cứ vào nội dung công việc cần dự báo:
A. Dự báo kinh tế
B. Dự báo xã hội
C. Dự báo kỹ thuật công nghệ
D. Dự báo nhu cầu
-
Câu 4:
Các nhân tố khách quan nào sau là quan trọng nhất có ảnh hưởng tới kết quả dự báo:
A. Thị trường
B. Luật pháp
C. Thực trạng nền kinh tế
D. Chu kỳ kinh doanh
-
Câu 5:
Trong chu kỳ sống của sản phẩm, chu kỳ nào mà việc dự báo mang tính định tính nhiều hơn là định lượng:
A. Giai đoạn giới thiệu
B. Giai đoạn phát triển
C. Giai đoạn chín muồi
D. Giai đoạn suy tàn
-
Câu 6:
Phương pháp định tính nào sau đây có thể tạo ra và nhận được ý kiến và phản ứng 2 chiều từ người ra quyết định đến các chuyên gia và ngược lại?
A. Nghiên cứu thị trường tiêu dùng
B. Lấy ý kiến của ban quản lý điều hành
C. Phương pháp Delphi
D. Lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng
-
Câu 7:
Trong các phương pháp dự báo định lượng sau phuong pháp nào dựa trên mô hình nhân quả:
A. Bình quân giản đơn
B. Bình quân di động
C. San bằng số mũ
D. Hồi quy tuyến tính
-
Câu 8:
Để đánh giá mức sai lệch tổng thể của dự báo ta dùng chỉ số nào sau đây:
A. Hệ số san bằng số mũ
B. Hệ số điều chỉnh xu hướng
C. xSai chuẩn
D. Hệ số tương quan
-
Câu 9:
Trong phương pháp dự báo hồi quy tuyến tính thì, hệ số tương quan có ý nghĩa:
A. x và y có mối quan hệ tương quan chặt chẽ
B. x và y có không có mối quan hệ tương quan
C. x và y có mối quan hệ tương quan thuận
D. x và y có mối quan hệ tương quan nghịch
-
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không phải nó về ý nghĩa của MAD:
A. Xác định hệ số
B. Đánh giá độ chính xác
C. Điều chỉnh xu hướng
D. Độ sai lệch của toàn thể dự báo
-
Câu 11:
Các loại dư báo sao đây, dự báo nào chính xác nhất?
A. Căn cứ nội dung cần dự báo
B. Căn cứ mục tiêu cần dự báo
C. Căn cứ nội dung công việc cần dự báo
D. Căn cứ chỉ tiêu công việc cần dự báo
-
Câu 12:
Khoảng thời gian được xem xét là tốt nhất để dự báo ngắn hạn là bao lâu?
A. 3 năm trở lên
B. 1 năm - 3 năm
C. Ít hơn 3 tháng
D. 3 tháng – 1 năm
-
Câu 13:
Khoảng thời gian thường dùng để dự báo trung hạn là bao lâu?
A. Trên 3 năm
B. 3 tháng – 1 năm
C. 3 tháng – 3 năm
D. 1 năm – 3 năm
-
Câu 14:
Khoảng thời gian được xem là sẽ cho kết quả tốt nhất để dự báo dài hạn là?
A. Trên 2 năm
B. Trên 2,5 năm
C. Trên 3 năm
D. Trên 1 năm
-
Câu 15:
Các kế hoạch nào sau đây được dùng trong dự báo ngắn hạn?
A. Kế hoạch bán hàng, phân chia công việc, kế hoạch sản xuất, dự báo ngân sách, phân chia nhiều kế hoạch tác nghiệp
B. Kế hoạch sản phẩm mới, các tiêu dùng chủ yếu, kế hoạch ngân sách, nghiên cứu phát triển
C. Kế hoạch mua hàng, điều độ công việc, cân bằng nhân lực, phân chia công việc và cân bằng sản xuất
D. Kế hoạch mở rộng doanh nghiệp, xác định vị trí doanh nghiệp, tạo ra sản phẩm mới và kế hoạch phát triển doanh nghiệp
-
Câu 16:
Các loại kế hoạch sau đây, loại nào thuộc về dự báo ngắn hạn?
A. Kế hoạch bán hàng
B. Kế hoạch sản xuất
C. Kế hoạch mua hàng
D. Kế hoạch cho sàn phẩm mới
-
Câu 17:
Các loại kế hoạch sau đây, loại nào thuộc dự báo trung hạn?
A. Kế hoạch điều độ công việc
B. Kế hoạch phân chia công việc
C. Kế hoạch sản xuất và dự báo ngân sách
D. Kế hoạch nghiên cứu phát triển
-
Câu 18:
Các loại kế hoạch sau đây, loại nào thuộc dự báo dài hạn?
A. Kế hoạch cân bằng sản xuất
B. Kế hoạch sản xuất và dự báo ngân sách
C. Kế hoạch xác định vị trí hoặc mở rộng doanh nghiệp
D. Kế hoạch ngân sách và phân tích nhiều kế hoạch tác nghiệp
-
Câu 19:
Câu nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau giữa dự báo trung hạn và dài hạn với dự báo ngắn hạn?
A. Dự báo ngắn hạn giải quyết những vấn đề có tính toàn diện
B. Dự báo dài hạn và trung hạn sử dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dự báo hơn dự báo ngắn hạn
C. Dự báo ngắn hạn có khuynh hướng chính xác hơn dự báo dài hạn
D. Dự báo trung và dài hạn được xem là ít tốn chi phí hơn
-
Câu 20:
Các loại dự báo nào sau đây, loại dự báo được xem là chìa khóa để mở các dự báo khác?
A. Dự báo kinh tế
B. Dự báo nhu cầu
C. Dự báo kĩ thuật công nghệ
D. Dự báo kĩ thuật
-
Câu 21:
Dự báo kinh tế do ai thực hiện?
A. Các chuyện gia trong các lĩnh vực
B. Phòng tài chính, marketing
C. Cơ quan nghiên cứu, cơ quan dịch vụ thông tin, bộ phận tư vấn kinh tế nhà nước
D. Phòng kế hoạch nhân sự
-
Câu 22:
Dự báo nào sau đây được xem là rất quan trọng đối với các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao như năng lượng nguyện tử, tàu vũ trụ…..?
A. Dự báo kĩ thuật
B. Dự báo kinh tế
C. Dự báo kĩ thuật công nghệ
D. Dự báo nhu cầu
-
Câu 23:
Các giai đoạn chu kỳ của sản phẩm?
A. Giới thiệu và phát triển
B. Chín muồi và suy tàn
C. Giới thiệu, phát triển, chín muồi và suy tàn
D. Phát triển, chín muồi và suy tàn
-
Câu 24:
Các nhân tố sau đây, nhân tố nào mà doanh nghiệp có khả năng chủ đông kiểm soát?
A. Nhân tố môi trường kinh tế
B. Nhân tố tác động của chu kỳ sống sản phẩm
C. Nhân tố chủ quan
D. Nhân tố khách quan
-
Câu 25:
Các nhân tố sau đây, nhân tố nào mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được?
A. Nhân tố chủ quan
B. Nhân tố bên trong
C. Nhân tố khách quan
D. Nhân tố tác động chu kỳ sống sản phẩm
-
Câu 26:
Các nhân tố chủ quan bao gồm?
A. Chất lượng, giá cả, chu kỳ kinh doanh
B. Cảm giác người tiêu dùng, quy mô dân cư, thực trạng nền kinh tế
C. Thiết kế, phục vụ khách hàng, chất lượng giá cả
D. Luật lệ, sự cạnh tranh, nhân tố ngẫu nhiên
-
Câu 27:
Các nhân tố khách quan bao gồm?
A. Thiết kế, phục vụ khách hàng, chất lượng giá cả
B. Giá cả, chất lượng, chu kì kinh doanh
C. Cảm giác người tiêu dùng, quy mô dân cư, sự cạnh tranh, nhân tố ngẫu nhiên 35
D. Luật lệ, sự cạnh tranh, chất lượng
-
Câu 28:
Những sản phẩm nằm trong giai đoạn nào sau đây cần được dự báo dài hạn hơn các giai đoạn khác của chu kì sống sản phẩm?
A. Giai đoạn 2 – 3
B. Giai đoạn 4
C. Giai đoạn 1 - 2
D. Giai đoạn 3 – 4
-
Câu 29:
Giai đoạn nào sau đây có ít hoặc hầu như không có sẵn dữ liệu nên cần dùng dự báo định tính nhiều hơn định lượng?
A. Giai đoạn khác
B. Giai đoạn 2
C. Giai đoạn 1
D. Giai đoạn 3
-
Câu 30:
San bằng số mũ và hồi quy được xem là hữu dụng trong giai đoạn nào sau đây?
A. Giai đoạn giới thiệu
B. Giai đoạn chín muồi và suy tàn
C. Giai đoạn phát triển và chín muồi
D. Giai đoạn suy tàn