810 câu trắc nghiệm Quản trị Sản xuất
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 810 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị Sản xuất - có đáp án, bao gồm các quá trình hoạch định, tổ chức triển khai và kiểm tra hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Nhà máy Caric đóng xà lang phải dùng tôn 5mm với mức sử dụng 5000 tấn/năm, mỗi năm làm việc 300 ngày. Chi phí tồn trữ hàng năm là 25.000đ/tấn, chi phí đặt hàng 200.000đ/1 thời gian vận chuyển 5 ngày kể từ ngày nhận đơn hàng cho đến khi giao tôn. Điểm đặt hàng lại là bao nhiêu?
A. 82 đơn vị tấn
B. 92 đơn vị tấn
C. 83 đơn vị tấn
D. 93 đơn vị tấn
-
Câu 2:
Giá trị hàng tồn kho hàng năm nào sau đây là đúng?
A. Là nhu cầu hàng năm của loại hàng tồn kho với chi phí cho mỗi đơn vị hàng tồn kho
B. Là nhu cầu hàng năm của loại hàng tồn kho với chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng
C. Là tổng nhu cầu với chi phí đặt hàng hằng năm
D. Là tổng nhu cầu với chi phí cho mỗi đơn vị hàng tồn kho
-
Câu 3:
Chi phí nào sau đây không phải là chi phí tồn kho?
A. Chi phí tồn trữ
B. Chi phí đặt hàng
C. Chi phí vận hành thiết bị
D. Chi phí mua hàng
-
Câu 4:
Chi phí sử dụng. thiết bị, phương tiện chiếm bao nhiêu % tỳ lệ với giá trị tồn kho:
A. 3 – 10 %
B. 1 – 3.5%
C. 3 – 5%
D. 2 – 5 %
-
Câu 5:
Kỹ thuật phân tích ABC phân tổng số loại hàng tồn kho của nhóm C chiếm bao nhiêu phần trăm tồng giá trị hàng tồn kho:
A. 15%
B. 10%
C. 5%
D. 20%
-
Câu 6:
Nhà máy Caric đóng xà lang phải dùng tôn 5mm với mức sử dụng 4.800 tấn/năm, mỗi năm làm việc 300 ngày. Chi phí tồn trữ hàng năm là 20.000đ/tấn, chi phí đặt hàng 100.000đ/1 thời gian vận chuyển 5 ngày kể từ ngày nhận đơn hàng cho đến khi giao tôn. Vậy sản lượng đơn hàng tối ưu là bao nhiêu?
A. 217 tấn
B. 218 tấn
C. 219 tấn
D. 220 tấn
-
Câu 7:
Nhà máy Caric đóng xà lang phải dùng tôn 5mm với mức sử dụng 4.800 tấn/năm, mỗi năm làm việc 300 ngày. Chi phí tồn trữ hàng năm là 20.000đ/tấn, chi phí đặt hàng 100.000đ/1 thời gian vận chuyển 5 ngày kể từ ngày nhận đơn hàng cho đến khi giao tôn. Vậy điểm đặt hàng lại là bao nhiêu?
A. 79
B. 80
C. 81
D. 82
-
Câu 8:
Nhóm chi phí về nhà cửa hoặc kho hàng bao gồm:
A. Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa, bào hiểm nhà cửa, kho hàng
B. Tiền thuê hoặc khấu hao thiết bị dụng cụ và phí vận hành thiết bị
C. Tiền phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn kho
D. Tiền thuế đánh vào hàng tồn kho
-
Câu 9:
Chi phí không phải là chi phí tồn trữ:
A. Chi phí về nhà cửa hoặc kho hàng
B. Thiệt hại của hàng tồn kho do mất mát hư hỏng không sử dụng được
C. Chi phí đặt hàng
D. Chí phí về nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý
-
Câu 10:
Khi sử dụng kỹ thuật kiểm soát tồn kho theo mô hình EOQ không phải theo những giả định nào?
A. Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu đổi
B. Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng
C. Chỉ có duy nhất 2 loại chi phí biến đổi là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ
D. Không tiến hành khấu trừ theo số lượng sản phẩm
-
Câu 11:
Tìm câu sai:
A. Thuật toán đảm bảo cho may 1 làm việc liên tục với các công việc như nhau
B. Thời gian thực hiện là ngắn nhất
C. Kết quả tính được tất cả các x đều lớn hơn không
D. Có bao nhiêu phương án tối ưu sẽ có bao nhiêu T
-
Câu 12:
Trình tự giải bài toán không bao gồm:
A. Xác định số lượng các phương án khả năng
B. Tính tổng thời gian hoàn thành ngắn nhất của từng phương án T
C. Chọn phương án tối ưu Tmin
D. Giải phương trình tìm x
-
Câu 13:
. Để giảm bớt những thay đổi gây rối loạn hệ thống người ta thường dùng công cụ nào?
A. Thiết lập những lịch tiến độ cho các bộ phận
B. Thiết lập những rào chắn về thời gian
C. Thiết lập ngân sách
D. Thiết lập cơ cấu của tiến trình
-
Câu 14:
Để xác định chủng loại, số lượng sản phẩm ta phải làm gì?
A. Hoàn chỉnh bản vẽ thiết kế
B. Thiết lập đơn hàng vật liệu
C. Thiết lập bản vẽ và đơn hàng cho từng bộ phận cấu thành sản phẩm
D. Hoạch định nhu cầu vật liệu
-
Câu 15:
Trong lý thuyết xếp hàng đối với các doanh nghiệp dịch vụ có mấy loại chi phí dịch vụ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 16:
Chi phí nâng cao dịch vụ trong ký thuyết xếp hàng đối với các doanh nghiệp gồm:
A. Chi phí tăng công nhân, tăng thiếp bị để tăng năng lực dịch vụ của doanh nghiệp
B. Chi phí tăng nhân viên
C. Chi phí tăng nhân viên, tăng thiếp bị đề tăng năng lực dịch vụ của doanh nghiệp
D. Chi phí tăng thiếp bị để tăng năng lực dịch vụ của doanh nghiệp
-
Câu 17:
Hệ thống một kênh là:
A. Hệ thống với một phục vụ
B. Hệ thống với nhiều người phục vụ
C. Hệ thống với hai người phục vụ
D. Hệ thống gồm chỉ có một kênh phục vụ
-
Câu 18:
Thứ tự đúng của các loại hệ thống của hoạt động dịch vụ là:
A. Hệ thống 1 kênh 1 pha, hệ thống nhiều kênh 1 pha, hệ thống nhiều kênh nhiêu pha, hệ thông 1 kênh nhiều pha
B. Hệ thống 1 kênh 1 pha, hệ thống nhiều kênh nhiêu pha, hệ thống nhiều kênh 1 pha, hệ thông 1 kênh nhiều pha
C. Hệ thống 1 kênh 1 pha, hệ thống nhiều kênh 1 pha, hệ thống 1 kênh nhiêu pha, hệ thông nhiêu kênh nhiều pha
D. Hệ thống 1 kênh 1 pha, hệ thống 1 kênh nhiêu pha, hệ thống nhiều kênh 1 pha, hệ thông nhiêu kênh nhiều pha
-
Câu 19:
Có mấy loại trật tự dịch vụ của hàng chờ:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 20:
Trật tự đến trước – ra trước của hàng chờ được viết tắc là:
A. Phuc vụ có ưu tiên
B. LIFS
C. LIFE
D. FIFO
-
Câu 21:
Vai trò của các mô hình xếp hàng là:
A. Giúp ứng dụng lý thuyết xếp hàng vào trong hoạt động của các doanh nghiệp
B. Giúp doanh nghiệp quản lý hàng hóa tốt hơn
C. Giúp cho doanh nghiệp làm việc một cách có khoa học
D. Giúp cho doanh nghiệp có thể bóc giở hàng nhanh chóng hơn tiết kiệm thời gian làm việc
-
Câu 22:
Ba yếu tố tạo thành một hệ thống dịch vụ:
A. Khách hàng, hoạt động thương mại và hàng chờ
B. Khách hàng, hoạt động dịch vụ và hàng chờ
C. Khách hàng, hoạt động giao dịch và hàng chờ
D. Khách hàng, hoạt động phục vụ và hàng chờ
-
Câu 23:
Yếu tố nào không đúng trong 3 yếu tố tạo thành một hệ thống dịch vụ:
A. Khách hàng
B. Hàng chờ
C. Kinh doanh
D. Hoạt động dịch vụ
-
Câu 24:
Lý thuyết xếp hàng nghiên cứu mối quan hệ ba yếu tố của hệ thống dịch vụ nhằm:
A. Xác định năng lượng phục vụ tối ưu cho các doanh nghiệp dịch vụ
B. Xác định năng lượng phục vụ tối đa hóa cho các doanh nghiệp dịch vụ
C. Xác định năng lượng phục vụ ưu việt nhất cho các doanh nghiệp dịch vụ
D. Xác định năng lượng phục vụ thấp nhất cho các doanh nghiệp dịch vụ
-
Câu 25:
Chi phí nâng cao dịch vụ gồm:
A. Chi phí tăng nhân viên, tăng thiết bị để tăng năng lực dịch vụ của doanh nghiệp
B. Chi phí tăng vận chuyển, tăng thiết bị để tăng năng lực dịch vụ của doanh nghiệp
C. Chi phí tăng nhân viên, chi phí vận chuyển, tăng thiết bị để tăng năng lực dịch vụ của doanh nghiệp
D. Chi phí tăng đào tạo và quản lý, tăng thiết bị để tăng năng lực dịch vụ của doanh nghiệp
-
Câu 26:
Chi phí chờ đợi là gì?
A. Chi phí phát sinh từ khách hàng do phải xếp hàng dài, chờ đợi lâu do DN không đủ nhân viên, phương tiện phục vụ
B. Chi phí phát sinh từ khách hàng do phải xếp hàng dài, chờ đợi lâu do DN không đủ hàng hóa cung cấp cho khách hàng
C. Chi phí phát sinh từ khách hàng do phải đặt hàng quá lâu, chờ đợi lâu do DN không đủ nhân viên, phương tiện phục vụ
D. Chi phí phát sinh từ khách hàng do phải đặt hàng quá lâu, chờ đợi lâu do DN không đủ hàng hóa cung cấp cho khách hàng
-
Câu 27:
Dòng khách vào (Arrivals hoặc Inputs) gọi tắt là:
A. Khách vào
B. Dòng vào
C. Dòng khách
D. Khách vào hay dòng vào đều đúng
-
Câu 28:
Dòng vào mẫu thi số lượng khách hàng đi vào hệ thống trong đơn vị thời gian sẽ tuân theo luật phân bố xác suất:
A. Nhị thức
B. Poisson
C. Phân phối chuẩn
D. Phân phối chuẩn hóa
-
Câu 29:
Câu nào bao gồm đặc điểm của hàng chờ:
A. Chiều dài của hàng chờ
B. Trật tự dịch vụ, vận chuyển
C. Chiều dài hàng chờ và trật tự dịch vụ
D. Trật tự vận chuyển và chiều dài của hàng chờ
-
Câu 30:
Trật tự dịch vụ gồm các loại:
A. Đến trước – ra trước, phục vụ có ưu tiên, đến sau – phục vụ trước
B. Đến trước – phục vụ trước, phục vụ bình thường, đến sau – phục vụ trước
C. Đến trước – phục vụ trước, phục vụ theo cấp bậc, đến sau – phục vụ trước
D. Đến trước – phục vụ trước, phục vụ khách hàng vip, đến sau – phục vụ trước