Trắc nghiệm Cân bằng hóa học Hóa Học Lớp 10
-
Câu 1:
Cho cân bằng hóa học:
N2 (k) + 3H2 ⇌ 2NH3 (k)
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
-
Câu 2:
Cho cân bằng hóa học:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu nào sua đây đúng?
-
Câu 3:
Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:
2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
-
Câu 4:
Cho cân bằng hóa học:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng hóa học này?
-
Câu 5:
Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k); ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi
-
Câu 6:
Cho cân bằng hóa học sau:
\(2S{O_2}\;\left( k \right){\rm{ }} + {\rm{ }}{O_2}\;\left( k \right){\rm{ }} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ }}2S{O_3}\;\left( k \right){\rm{ }};{\rm{ }}\Delta H{\rm{ }} < {\rm{ }}0\)
1. Tăng nhiệt độ;
2. Tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
3. Hạ nhiệt độ;
4. Dùng thêm chất xúc tác V2O5;
5. Giảm nồng độ SO3;
6. Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
-
Câu 7:
Cho 4,6 gam kim loại X (thuộc nhóm IA) tác dụng hết với 95,6 ml nước (d = 1g/ml), thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Kim loại X là
-
Câu 8:
Cho cân bằng sau trong một bình kín: CO2 (k) + H2 (k) ⇆ CO (k) + H2O (k) (∆H > 0)
Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là
-
Câu 9:
Cho cân bằng trong bình kín: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì số mol hỗn hợp khí tăng. Phát biểu đúng về cân bằng này là
-
Câu 10:
Cho các phát biểu sau về cân bằng hóa học:
(1) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(2) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(3) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có thể không có.
(4) Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.
(5) Trong tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch.
Số phát biểu đúng là
-
Câu 11:
Quá trình tổng hợp NH3 từ H2 và N2 (với xúc tác Al2O3) có thể được biểu diễn bằng cân bằng hóa học sau:
N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 ; ΔH < 0
Người ta thử các cách sau:
(1) tăng áp suất của khí N2 khi cho vào hệ.
(2) tăng áp suất chung của hệ.
(3) giảm nhiệt độ của hệ.
(4) không dùng chất xúc tác nữa.
(5) hóa lỏng NH3 và đưa ra khỏi hệ.
Số cách làm có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
-
Câu 12:
Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n – p= 4, trong hạt nhân của A có n’= p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định nguyên tố, số hạt proton trong nguyên tử M, A và công thức của MAx?
-
Câu 13:
Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:
-
Câu 14:
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
(1) H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ⇄ 2HI (k, không màu)
(2) 2NO2 (k, nâu đỏ) ⇄ N2O4 (k, không màu)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
-
Câu 15:
Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a mol SO2 ở 100oC, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100oC, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức
-
Câu 16:
Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k) ⇄ pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x > y và (n+m) > (p+q), kết luận nào sau đây đúng?
-
Câu 17:
Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5 bị phân tách thành PCl3 và Cl2 theo phản ứng cân bằng PCl5(k) ⇄ PCl3(k) + Cl2(k). Ở 2730C và dưới áp suất 1atm, hỗn hợp lúc cân bằng có khối lượng riêng là 2,48 gam/lít. Lúc cân bằng nồng độ mol của PCl5 có giá trị gần nhất với
-
Câu 18:
Trong công ngiệp, sản xuất NH3, phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp (khoảng 4500C). Từ đó suy ra đặc điểm của phản ứng là
-
Câu 19:
Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇆ 2NH3 (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
-
Câu 20:
Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng là:
-
Câu 21:
Chọn khẳng định không đúng:
-
Câu 22:
Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng . Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
-
Câu 23:
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:
-
Câu 24:
Xét các cân bằng hóa học sau:
I. Fe3O4(r)+4CO(k) ⇄ 3Fe(r)+4CO2(k)
II.BaO(r)+CO2(k) ⇄ BaCO3(r)
III.H2(k)+Br2(k) ⇄ 2HBr(k)
IV.2NaHCO3(r) ⇄ Na2CO3(r)+CO2(k)+H2O(k)
Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
-
Câu 25:
Cho các phát biểu sau :
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại
Các phát biểu sai là
-
Câu 26:
Cho các phát biểu sau :
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.
2. Cân bằng hóa học là cân bằng động.
3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó (Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê).
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Các phát biểu đúng là:
-
Câu 27:
Cho các phát biểu sau :
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định.
2. Cân bằng hóa học là cân bằng động.
3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của hệ phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi ấy.
4. Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2(k) ⇔ N2O4(k) không phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Các phát biểu đúng là:
-
Câu 28:
Cho các phát biểu sau .
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Số phát biểu sai là
-
Câu 29:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?
-
Câu 30:
Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi
-
Câu 31:
Điền vào khoảng trống trong các câu sau bằng cụm từ thích hợp: “ Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận…………tốc độ phản ứng nghich.”
-
Câu 32:
Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học được thiết lập thì:
-
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là:
-
Câu 34:
Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác)?
-
Câu 35:
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) ⇄ C(k) + D(k). Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do
-
Câu 36:
Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất:
-
Câu 37:
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2 (k) + H2(k) ∆H < 0
Cho các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm hơi nước ; (3) thêm H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
-
Câu 38:
Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] =2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít.
Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó và nồng độ ban đầu của H2 là:
-
Câu 39:
Một phản ứng thuận nghịch A(k) + B(k) ⇄ C(k) + D(k)
Người ta trộn bốn chất A, B,C,D, mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích v không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hãy tìm k =?
-
Câu 40:
Cho cân bằng hóa học sau: CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k) có hằng số cân bằng k = 1.
Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4M. Tính nồng độ CO2 ở trạng thái cân bằng
-
Câu 41:
Trong bình định mức 2,00 lít ban đầu chỉ chứa 0,777 mol SO3 (k) tại 1100K. Tính giá trị Kc của phản ứng dưới đây, biết tại trạng thái cân bằng có 0,52 mol SO3: 2SO3 (k) ⇄ 2SO2 (k) + O2 (k)
-
Câu 42:
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là
-
Câu 43:
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C(r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k) ∆H = 172 kJ;
CO(k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ∆H = -41 kJ;
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau(giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2. (3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào.
-
Câu 44:
Yếu tố nào sau đây không gây ra sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch nói chung?
-
Câu 45:
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k); ∆H < 0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
-
Câu 46:
Cho phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄ 2Fe(r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
-
Câu 47:
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: PCl5 (k) ⇆ PCl3 (k) + Cl2 (k) (∆H > 0)
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm vào một lượng khí PCl3; (3) thêm vào một lượng khí PCl5; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) giảm nhiệt độ; (6) dùng chất xúc tác; (7) giảm lượng khí Cl2. Những yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
-
Câu 48:
Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín:
(1) 2NaHCO3 (r) ⇆ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)
(2) CO2 (k) + CaO (r) ⇆ CaCO3 (r)
(3) C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO (k)
(4) CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k)
Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
-
Câu 49:
Cho cân bằng trong bình kín: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k) (∆H < 0)
Trong các yếu tố:
(1) Tăng nhiệt độ
(2) Thêm lượng N2.
(3) Thêm một lượng NH3.
(4) Giảm áp suất chung của hệ.
(5) Dùng chất xúc tác.
Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch là
-
Câu 50:
Cho cân bằng sau trong một bình kín: CO2 (k) + H2 (k) ⇆ CO (k) + H2O (k) (∆H > 0)
Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là