Trắc nghiệm Tốc độ phản ứng Hóa Học Lớp 10
-
Câu 1:
Tủ lạnh để bảo quản thức ăn là ứng dụng cho yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng nào?
-
Câu 2:
Yếu tố nào sau đây làm tăng tốc độ phản ứng nhưng nó không bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng?
-
Câu 3:
Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ Br2 là 0,045 mol/L, sau 90 giây phản ứng nồng độ Br2 là 0,036 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 90 giây tính theo Br2 là?
-
Câu 4:
Năng lượng hoạt hóa là gì?
-
Câu 5:
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ có ý nghĩa gì?
-
Câu 6:
Cho phản ứng: \(2NO + {O_2} \to 2N{O_2}\)
Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi nào?
-
Câu 7:
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3
Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi giảm nồng độ của khí SO2 đi 3 lần?
-
Câu 8:
Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
-
Câu 9:
Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Có thể tính tốc độ phản ứng theo
-
Câu 10:
Khi nào tốc độ của phản ứng tăng?
-
Câu 11:
Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng trong một khoảng thời gian?
-
Câu 12:
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào xảy ra nhanh?
-
Câu 13:
Cho các yếu tố sau:
(a) Nồng độ
(b) Nhiệt độ
(c) Chất xúc tác
(d) Áp suất
(e) Khối lượng chất rắn
(f) Diện tích bề mặt chất rắn
Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
-
Câu 14:
Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
-
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 16:
Hydrogen peroxide phân hủy theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2. Sau 15 phút phản ứng, thể tích oxygen thu được là 16 cm3. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
-
Câu 17:
Xét phản ứng: 2NO + O2 → 2NO. Khi nồng độ NO tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng
-
Câu 18:
Nung đá vôi ở nhiệt độ cao hơn để sản xuất vôi sống. Người ta đã lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trên?
-
Câu 19:
Cho khoảng 2 gam zinc (kẽm) dạng hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt độ phòng. Nếu thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M có cùng thể tích (các điều kiện khác giữ nguyên) thì
-
Câu 20:
Thực hiện hai phản ứng phân hủy H2O2:
Thí nghiệm 1: Có xúc tác MnO2.
Thí nghiệm 2: Không dùng xúc tác.
So sánh tốc độ thoát khí ở hai thí nghiệm.
-
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 22:
Khi nồng độ của tất cả các chất đầu đều bằng đơn vị thì
-
Câu 23:
Cho các phản ứng sau:
(a) Than cháy.
(b) Sắt bị gỉ.
(c) Tinh bột lên men rượu.
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào xảy ra chậm?
-
Câu 24:
Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng
-
Câu 25:
Khi tăng nhiệt độ thì
-
Câu 26:
Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc thì
-
Câu 27:
Tốc độ phản ứng đặc trưng cho
-
Câu 28:
Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
-
Câu 29:
Trong hàn xì, để phản ứng đốt cháy acetylene xảy ra nhanh và cho nhiệt độ cao hơn, người ta dùng
-
Câu 30:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về chất xúc tác?
-
Câu 31:
Tiến hành thí nghiệm:
- Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2).
- Rót 20 ml dung dịch HCl 0,5M vào mỗi bình.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
-
Câu 32:
Việc thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng nào sau đây?
-
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 34:
Hằng số tốc độ phản ứng k
-
Câu 35:
Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên thì
-
Câu 36:
Các phản ứng khác nhau thì
-
Câu 37:
Tốc độ phản ứng được xác định như thế nào?
-
Câu 38:
Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là
-
Câu 39:
Cho các phát biểu sau:
(1) Với đa số các phản ứng, khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Giá trị = 2 – 4 này gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.
(2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, sau phản ứng khối lượng chất xúc tác giảm đi.
(3) Với phản ứng có = 2, nếu nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần.
(4) Thức ăn chậm bị ôi, thiu hơn khi được bảo quản trong tủ lạnh.
(5) Bệnh nhân suy hô hấp cần thở oxygen thay vì không khí (chứa khoảng 21% thể tích oxygen).
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
-
Câu 40:
Cho 4 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện dưới đây:
(a) Thay 4 gam kẽm hạt bằng 4 gam kẽm bột.
(b) Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 4M.
(c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50oC).
(d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 2M gấp đôi ban đầu.
Số trường hợp làm tăng tốc độ phản ứng là
-
Câu 41:
Áp suất của các chất phản ứng ở thể khí càng lớn, thì tốc độ phản ứng
-
Câu 42:
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
-
Câu 43:
Cho các yếu tố dưới đây: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu tố trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
-
Câu 44:
Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản: H2(g) + I2(g) → 2HI(g). Nếu nồng độ của H2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
-
Câu 45:
Giá trị của hằng số tốc độ phản ứng (k) phụ thuộc vào
-
Câu 46:
Hằng số tốc độ phản ứng có giá trị đúng bằng tốc độ phản ứng khi nào?
-
Câu 47:
Phản ứng giữa H2 và N2 là phản ứng đơn giản: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:
-
Câu 48:
Cho phản ứng đơn giản có dạng: aA + bB → sản phẩm. Gọi CA, CB là nồng độ mol L-1 tương ứng của chất A và B, k là hằng số tốc độ phản ứng. Tốc độ phản ứng được tính theo công thức nào dưới đây?
-
Câu 49:
Định luật tác dụng khối lượng: Tốc độ phản ứng
-
Câu 50:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tốc độ phản ứng?