Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021
Trường THCS Nguyễn Huệ
-
Câu 1:
Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 2(x + 3) - 5 = 4 – x
A. S = {1}
B. S = 1
C. S = {2}
D. S = 2
-
Câu 2:
Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 - 2(x + 1) = -x
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
-
Câu 3:
Giải phương trình: 4x - 2(x + 1) = 3x + 2
A. x = 2
B. x = -3
C. x = - 4
D. x = 5
-
Câu 4:
Giải phương trình: \(\frac{{x + 2}}{2} = \frac{{2{\rm{x}} - 1}}{3} + 1\)
A. x = 1
B. x = 2
C. x = -2
D. x = -1
-
Câu 5:
x = \(\frac{1}{2}\) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. x - 2 = 1.
B. 2x - 1 = 0.
C. 4x + 3 = - 1.
D. 3x + 2 = - 1.
-
Câu 6:
Nghiệm của phương trình \(|-5 x|=2 x+21\) là
A. x=1 và x=3
B. x=5 và x=3
C. x=7 và x=3
D. x=9 và x=3
-
Câu 7:
Nghiệm của phương trình \(|x+5|=3 x+1\) là
A. x=1
B. x=2
C. x=3
D. x=4
-
Câu 8:
Giải phương trình: \(4{\rm{x}} - \frac{{2{\rm{x}}}}{3} + \frac{{6 - x}}{2} + \frac{x}{2} = 10 - x\)
A. \(x = \frac{{21}}{{13}}\)
B. \(x = \frac{{11}}{{13}}\)
C. \(x = \frac{{42}}{{13}}\)
D. \(x = \frac{{42}}{{23}}\)
-
Câu 9:
Giải phương trình (2x – 2)2 + 10 = 4x2 + 2x - 8
A. \(x = \frac{1}{5}\)
B. \(x = \frac{11}{5}\)
C. \(x = \frac{3}{5}\)
D. \(x = \frac{7}{5}\)
-
Câu 10:
Giải phương trình: \(2 - \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{3} = x - \frac{{x - 1}}{4}\)
A. x = -1
B. x = -2
C. x = 2
D. x = 1
-
Câu 11:
Phương trình: (4 - 2x)(x + 1) = 0 có nghiệm là:
A. x = 1; x = 2
B. x = -2; x = 1
C. x = -1; x = 2
D. x = -1; x = -2
-
Câu 12:
Các nghiệm của phương trình (2 - 6x)(-x2 - 4) = 0 là:
A. x=3
B. x=−1/3
C. x=−3
D. x=1/3
-
Câu 13:
Các nghiệm của phương trình (2 + 6x)(-x2 - 4) = 0 là:
A. x=2
B. x=−1/3
C. x=−2
D. x=−1/2;x=2
-
Câu 14:
Phương trình: (4 - 2x)(x + 1) = 0 có nghiệm là:
A. x=1;x=2
B. x=−2;x=1
C. x=−1;x=2
D. x=1;x=12
-
Câu 15:
Phương trình: (4 + 2x)(x - 1) = 0 có nghiệm là:
A. x=1;x=2
B. x=−2;x=1
C. x=−1;x=2
D. x=1;x=3
-
Câu 16:
Số nghiệm của phương trình \( \frac{{x - 5}}{{x - 1}} + \frac{2}{{x - 3}} = 1\)
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
-
Câu 17:
Cho hai phương trình \( \frac{{{x^2} + 2x}}{x} = 0(1);\frac{{{x^2} - 4}}{{x - 2}} = 0(2)\). Chọn kết luận đúng:
A. Hai phương trình tương đương.
B. Hai phương trình không tương đương
C. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
D. Phương trình (2) vô nghiệm.
-
Câu 18:
Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là:
a) Tập nghiệm của phương trình \(\frac{{{x^2} + 3x}}{x} = 0\) là {0; - 3} .
b) Tập nghiệm của phương trình \(\frac{{{x^2} -4}}{x-2} = 0\) là {- 2}.
c) Tập nghiệm của phương trình \( \frac{{x - 8}}{{x - 7}} = \frac{1}{{7 - x}} + 8\) là {0}
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 19:
Phương trình \( \frac{3}{{1 - 4x}} = \frac{2}{{4x + 1}} - \frac{{8 + 6x}}{{16{x^2} - 1}}\) có nghiệm là
A. x=2
B. x=1/2
C. x=3
D. x=1
-
Câu 20:
Phương trình \( \frac{{6x}}{{9 - {x^2}}} = \frac{x}{{x + 3}} - \frac{3}{{3 - x}}\) có nghiệm là
A. x=−3
B. x=−2
C. Vô nghiệm
D. Vô số nghiệm
-
Câu 21:
Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 150km, đi ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Biết rằng nếu vận tốc của ô tô A tăng thêm 15km/h thì bằng 2 lần vận tốc ô tô, vận tốc ô tô B là:
A. 30
B. 36
C. 45
D. 25
-
Câu 22:
Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30 km/h. Sau đó một giờ, người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45 km/h. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất?
A. 7
B. 8
C. 10
D. 9
-
Câu 23:
Trong tháng Giêng hai tổ công nhân may được 800 chiếc áo. Tháng Hai, tổ 1 vượt mức 15% , tổ hai vượt mức 20% do đó cả hai tổ sản xuất được 945 cái áo. Tính xem trong tháng đầu, tổ 1 may được bao nhiêu chiếc áo?
A. 300
B. 500
C. 400
D. 600
-
Câu 24:
So sánh m và n biết m-1/2 = n
A. m<n
B. m=n
C. m≤n
D. m>n
-
Câu 25:
Cho a > b khi đó
A. a−b>0
B. a−b<0
C. a−b=0
D. a−b≤0
-
Câu 26:
Cho \(x-5 \le y-5 \). So sánh x và y
A. x<y
B. x=y
C. x>y
D. x≤y
-
Câu 27:
Cho (x + y >= 1. ) Chọn khẳng định đúng?
A. \( {x^2} + {y^2} \ge \frac{1}{2}\)
B. \( {x^2} + {y^2} \le \frac{1}{2}\)
C. \( {x^2} + {y^2} = \frac{1}{2}\)
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 28:
Với mọi (a,b,c ). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \( {a^2} + {b^2} + {c^2} \le 2ab + 2bc - 2ca\)
B. \( {a^2} + {b^2} + {c^2} \ge 2ab + 2bc - 2ca\)
C. \( {a^2} + {b^2} + {c^2} = 2ab + 2bc - 2ca\)
D. Cả A, B, C đều sai
-
Câu 29:
Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH, đường phân giác BD. Tính độ dài các đoạn AD, DC lần lượt là
A. 6cm, 4cm
B. 2cm, 5cm
C. 5cm, 3cm
D. 3cm, 5cm
-
Câu 30:
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, BH = 9cm, HC = 16cm. Tính diện tích của tam giác ABC
A. 250cm2
B. 300cm2
C. 150cm2
D. 200cm2
-
Câu 31:
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Tính HB.HC bằng
A. AB2
B. AH2
C. AC2
D. BC2
-
Câu 32:
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc BC. Tìm tam giác đồng dạng với tam giác ABC?
A. ΔHAC
B. ΔAHC
C. ΔAHB
D. ΔABH
-
Câu 33:
Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, 2a, \({a \over 2}\) thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
A. a2
B. 4a2
C. 2a4
D. a3
-
Câu 34:
Diện tích toàn phần của hình lập phương là 294 cm2. Tính thể tích của nó?
A. 343 cm3
B. 300cm3
C. 320 cm3
D. 280cm3
-
Câu 35:
Cho một hình hộp chữ nhật có các kích thước tỉ lệ với 6; 8; 10 và thể tích của hình hộp là 480cm3. Khi đó, kích thước lớn nhất của hình hộp là:
A. 12cm
B. 15cm
C. 10cm
D. 20cm
-
Câu 36:
Cho hình lập phương có diện tích 1 mặt bên 36cm2. Tính thể tích của hình lập phương?
A. 108cm3
B. 144cm3
C. 125cm3
D. 216cm3
-
Câu 37:
Một hình hộp chữ nhật có đường chéo bằng 3dm , chiều cao 2dm, diện tích xung quanh bằng 12dm2. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
A. 8 dm3
B. 2 dm3
C. 4 dm3
D. 12 dm3
-
Câu 38:
Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20cm, đáy là một tam giác cân có cạnh bên bằng 5cm và cạnh đáy bằng 8cm.
A. 320 cm3
B. 200 cm3
C. 120 cm3
D. 240 cm3
-
Câu 39:
Cho lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ:
Biết thể tích hình lăng trụ bằng 36cm3, độ dài cạnh BC là:
A. 5 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
-
Câu 40:
Cho một hình lăng trụ đứng có thể tích V, diện tích đáy là S, chiều cao hình lăng trụ được tính theo công thức:
A. \(h = \frac{{3V}}{S}\)
B. \(h = \frac{{S}}{V}\)
C. \(h = \frac{{V}}{S}\)
D. \(h = \frac{{2V}}{S}\)