2000 câu trắc nghiệm Nội khoa cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 2000 câu trắc nghiệm Nội khoa cơ sở có đáp án, bao gồm các kiến thức tổng quan về hô hấp, nội tiết, tiêu hóa, tim mạch,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (45 câu/50 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Dòng điện xoay chiều có điện thế dưới bao nhiêu V là ít nguy hiểm:
A. 30
B. 28
C. 26
D. 24
-
Câu 2:
Dòng điện xoay chiều có cường độ bao nhiêu Hz và mA là chỉ gây giật nhẹ:
A. 60 Hz và 1,1 mA
B. 61 Hz và 1,2 mA
C. 62 Hz và 1,4 mA
D. 63 Hz và 1,6 mA
-
Câu 3:
Dòng điện xoay chiều có cường độ bao nhiêu Hz và mA gây tử vong khi đi qua tim:
A. 54 Hz và 74 mA
B. 56 Hz và 76 mA
C. 58 Hz và 78 mA
D. 60 Hz và 80 mA
-
Câu 4:
Dòng điện có ngưỡng mấy mA gây giảm trương lực cơ cánh tay:
A. 9.1 -21.1
B. 9.3 -21.3
C. 9.5 -21.5
D. 9.7- 21.7
-
Câu 5:
Dòng điện có ngưỡng mấy mA gây tử vong do co cứng cơ hô hấp:
A. 9.1 -21.1
B. 9.3 -21.3
C. 9.5 -21.5
D. 9.7- 21.7
-
Câu 6:
Trục tiếp xúc nào với điện là nguy hiểm nhất:
A. Tay phải đến tay trái
B. Chân phải đến chân trái
C. Tay phải đến chân phải
D. Tay trái đến chân phải
-
Câu 7:
Dòng điện bao nhiêu V đi qua trục điện tim trong bao nhiêu giây thì gây rung thất:
A. 95 V và 30 giây
B. 100 V và 40 giây
C. 105 V và 50 giây
D. 110 V và 60 giây
-
Câu 8:
Dòng điện xoay chiều với điện thế 110-220 V có tần số mấy Hz hay gây rung thất:
A. 35
B. 40
C. 45
D. 50
-
Câu 9:
Dòng điện một chiều gây tổn thương tim nếu quá mấy W/giây:
A. 250
B. 300
C. 350
D. 400
-
Câu 10:
Rối loạn tim mạch do điện giật nguy hiểm nhất là:
A. Ngoại tâm thu dày
B. Bloc nhĩ thất
C. Suy mạch vành cấp
D. Rung thất
-
Câu 11:
Suy thận sau điện giật thường do nguyên nhân nào sau đây:
A. Rối loạn nhịp tim
B. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất
C. Suy mạch vành cấp
D. Huỷ hoại tổ chức cơ
-
Câu 12:
Rối loạn tâm thần kinh sau khi điện giật gồm các dấu chứng sau ngoại trừ:
A. Lú lẫn
B. Nhức đầu
C. Động kinh
D. Viêm dây thần kinh thị
-
Câu 13:
Thời gian can thiệp tối ưu sau điện giật là trong vòng bao nhiêu phút:
A. 03
B. 04
C. 05
D. 06
-
Câu 14:
Các động tác cấp cứu khi bị điện giật được tiến hành theo tuần tự nào sau đây:
A. Cắt điện, đề phòng bệnh nhân ngã, chống giật hàng loạt, hô hấp mũi miệng và xoa bóp tim
B. Xoa bóp tim, hô hấp nhân tạo, cắt điện, đề phòng ngã, chống giật hàng loạt
C. Hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim, cắt điện, đề phòng ngã và chống giật hàng loạt
D. Đề phòng ngã, cắt điện, hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim,và chóng giật hàng loạt
-
Câu 15:
Theo dõi điện tim ở bệnh nhân bị điện giật nên kéo dài bao nhiêu giờ nếu có rối loạn nhịp do điện giật:
A. 6
B. 12
C. 18
D. 24
-
Câu 16:
Thực hiện sốc tim được tiến hành nếu có rung thất:
A. Ngay tại chỗ
B. Khi chuyển lên xe
C. Ghi điện tim rồi mới sốc tim
D. Thở O2 rồi mới sốc tim
-
Câu 17:
Loài rắn nào sau đây có móc cố định:
A. Rắn hổ
B. Rắn đuôi kêu
C. Rắn lục
D. Các ý trên đều đúng
-
Câu 18:
Rắn Hyđrophiea:
A. Thuộc họ có móc cố định
B. Đầu tròn
C. Đuôi dẹt
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 19:
Rắn Elapidea là:
A. Thuộc họ rắn hổ
B. Đầu không tròn
C. Họ rắn biển
D. Vẩy đầu rất nhỏ
-
Câu 20:
Ở Việt Nam có rắn sau:
A. Hổ mang
B. Cạp nong
C. Hổ trâu
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 21:
Họ rắn đuôi kêu:
A. Có hõm nhỏ giữa mũi và mắt
B. Đuôi có bộ phận rắn như sừng
C. Khi quẫy đuôi có thể kêu thành tiếng
D. Tất cả ý trên đều đúng
-
Câu 22:
Họ rắn lục có ở Việt Nam:
A. Rắn lục đá
B. Rắn lục đất
C. Rắn lục biển
D. Rắn lục cát
-
Câu 23:
Rắn ở Việt Nam có khoảng:
A. 35 loài
B. 85 loài
C. 225 loài
D. 135 loài
-
Câu 24:
Một gam nọc độc rắn hổ mang có thể giết chết:
A. 1 người
B. 10 người
C. 56 người
D. 167 người
-
Câu 25:
Neurotoxin trong nọc rắn gây:
A. Độc lên tim
B. Tác dụng lên xinap thần kinh
C. Gây tan huyết
D. Gây đông máu
-
Câu 26:
Nói chung nọc rắn lục gây:
A. Đông máu trong lòng mạch
B. Phá huỷ mô ở vết cắn
C. Phá huỷ mô xung quanh vết cắn
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 27:
Lâm sàng do rắn hổ cắn:
A. Tại chỗ cắn không đáng kể
B. Dấu hiệu toàn thân nặng
C. Xuất huyết
D. Các ý A, B đúng
-
Câu 28:
Lâm sàng do rắn lục cắn:
A. Dấu hiệu tại chỗ rất nặng
B. Rối loạn đông máu
C. Liệt dây thần kinh sọ não
D. Các ý A, B đúng
-
Câu 29:
Điều trị rắn độc cắn, tại chỗ:
A. Chạy nhanh đến trạm y tế
B. Buột garô ngay trên vết cắn 5-10cm
C. Đập đầu rắn cho đến chết
D. Xoa bóp quanh chỗ cắn
-
Câu 30:
Tiêm huyết thanh chống nọc rắn:
A. Phải tiêm ngay sau khi bị cắn
B. Tiêm dưới da xung quanh chỗ bị cắn
C. Nếu đã bị cắn quá 20 phút cũng nên chích tại chỗ
D. Các ý A, B đúng
-
Câu 31:
Trong suy thận cấp, yếu tố nguy cơ làm nặng thêm bệnh là:
A. Bệnh nguyên
B. Tuổi già
C. Cơ địa suy yếu
D. Suy các tạng khác kèm theo
-
Câu 32:
Suy thận cấp do mất nước, điện giải là loại suy thận cấp:
A. Tắc nghẽn
B. Chức năng
C. Thực thể
D. Phối hợp
-
Câu 33:
Suy thận cấp tại thận là loại suy thận cấp:
A. Chức năng
B. Thực thể
C. Tắc nghẽn
D. Nguyên phát
-
Câu 34:
Suy thận cấp sau thận còn được gọi là:
A. Suy thận cấp chức năng
B. Suy thận cấp thực thể
C. Suy thận cấp tắc nghẽn
D. Suy thận cấp nguyên phát
-
Câu 35:
Nguyên nhân nào sau đây không phải của suy thận cấp trước thận:
A. Mất nước điện giải qua đường tiêu hóa
B. Mất máu cấp
C. Bỏng nặng
D. Sốt rét đái huyết cầu tố
-
Câu 36:
Nguyên nhân suy thận cấp sau thận thường gặp nhất ở Việt Nam là:
A. Sỏi niệu quản
B. U xơ tuyến tiền liệt
C. Ung thư tuyến tiền liệt
D. Các khối u vùng tiểu khung
-
Câu 37:
Thời gian của giai đoạn khởi đầu trong suy thận cấp phụ thuộc vào:
A. Cơ địa bệnh nhân
B. Tuổi người bệnh
C. Nguyên nhân gây suy thận cấp
D. Đáp ứng miễn dịch của người bệnh
-
Câu 38:
Thời gian trung bình của giai đoạn thiểu niệu trong suy thận cấp là:
A. 10 - 20 giờ
B. 1 - 2 ngày
C. 5 - 7 ngày
D. 1 - 2 tuần
-
Câu 39:
Biểu hiện chính trong giai đoạn thiểu, vô niệu của suy thận cấp là:
A. Hội chứng tán huyết
B. Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc nặng
C. Hội chứng tăng Urê máu
D. Hội chứng phù
-
Câu 40:
Bệnh nhân suy thận cấp kèm với vàng mắt vàng da thường gặp trong:
A. Choáng do xuất huyết tiêu hóa
B. Choáng sau hậu phẫu
C. Choáng do chấn thương
D. Sốt rét đái huyết sắc tố
-
Câu 41:
Tổn thương thường gặp nhất trong suy thận cấp là:
A. Viêm cầu thận cấp thể tiến triển nhanh
B. Viêm ống thận cấp
C. Viêm thận bể thận cấp nặng
D. Viêm thận kẽ cấp nặng
-
Câu 42:
Rối loạn điện giải thường gặp nhất trong suy thận cấp là:
A. Tăng Natri máu
B. Hạ Natri máu
C. Tăng kali máu
D. Hạ Kali máu
-
Câu 43:
Biến chứng nguy hiểm nhất trong giai đoạn tiểu nhiều của suy thận cấp là:
A. Nhiễm trùng
B. Suy tim
C. Mất nước, điện giải
D. Viêm tắc tĩnh mạch
-
Câu 44:
Trong các chức năng dưới đây, chức năng hồi phục chậm nhất sau khi bị suy thận cấp là:
A. Lọc cầu thận
B. Bài tiết nước tiểu
C. Cô đặc nước tiểu
D. Tạo máu qua men Erythropoietin
-
Câu 45:
Đặc điểm quan trọng khi theo dõi bệnh nhân suy thận cấp là:
A. Không hồi phục
B. Có thể hồi phục
C. Diễn tiến thành mạn tính
D. Luôn dẫn đến tử vong