130 Câu hỏi trắc nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm
tracnghiem.net chia sẻ hơn 130 Câu hỏi trắc nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Phụ gia thực phẩm sử dụng để sản xuất nước giải khát phải đáp ứng các điều kiện sau:
A. Trong danh mục được phép sử dụng
B. Trong giới hạn cho phép
C. Đúng loại thực phẩm
D. Cả 3 trường hợp trên
-
Câu 2:
Nhà hàng kinh doanh bia hơi phải đảm bảo các điều kiện nào? a) b) c) d)
A. Trần nhà phẳng, sáng màu, làm bằng vật liệu bền, chắc, không bị dột, thấm nước, không rạn nứt, rêu mốc, đọng nước và dính bám các chất bẩn
B. Khu vực vệ sinh của cơ sở phải được bố trí ngăn cách với khu vực kinh doanh thực phẩm
C. Tất cả các trường hợp trên
-
Câu 3:
Nhân viên xuất bán bia hơi phải:
A. Có trang phục bảo hộ
B. Có Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về ATTP
C. Cả 2 trường hợp trên
-
Câu 4:
Sản phẩm bia hơi được bán và sử dụng trong ngày phải công bố hợp quy trước khi lưu thông trên thị trường?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Cơ sở sản xuất dầu thực vật có công suất thiết kế từ 50.000 tấn sản phẩm/năm trở lên do cơ quan có thẩm quyền nào cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP?
A. Bộ Công Thương
B. Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
C. UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
-
Câu 6:
Dầu thực vật nào thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương?
A. Dầu hạt vừng (mè), dầu cám gạo, dầu đậu tương, dầu lạc, dầu ô liu, dầu cọ
B. Dậu hạt hướng dương, dầu cây rum, dầu hạt bông, dầu dừa, dầu hạt cọ, dầu hạt cải, dầu hạt lanh, dầu thầu dầu
C. Cả 2 trường hợp trên
-
Câu 7:
Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào sản phẩm dầu ăn có thể làm biến đổi chất lượng hoặc hỏng sản phẩm
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Có thể sử dụng dầu thực vật đã chiên (rán) nhiều lần để chế biến thực phẩm
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Cơ sở kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm yêu cầu:
A. Không bị ngập nước
B. Không bị ảnh hưởng từ các khu vực ô nhiễm
C. Có hệ thống thoát nước thải khép kín
D. Tất cả các yêu cầu trên
-
Câu 10:
Cơ quan có thẩm quyền của ngành Công Thương cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cũng là cơ quan cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Trong quá trình sản xuất dầu thực vật, việc kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong hạt nguyên liệu
A. Là cần thiết
B. Không cần thiết
-
Câu 12:
Bao bì (chai, can, túi nhựa, phuy) chứa đựng dầu thực vật được phép tái sử dụng nhiều lần để chứa đựng dầu thực vật thành phẩm
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Cơ sở kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo:
A. Có phòng thay đồ bảo hộ riêng
B. Phòng thay đồ bảo hộ có thể sử dụng chung với nhà vệ sinh
C. Phòng thay đồ bảo hộ có thể sử dụng chung với kho chứa sản phẩm
-
Câu 14:
Thiết bị kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở kinh doanh thực phẩm phải:
A. Được thay mới thường xuyên
B. Bảo đảm độ chính xác và được kiểm định định kỳ theo quy định
-
Câu 15:
Bánh Bích quy sản phẩm cần được bao gói:
A. Trong các bao bì bằng giấy chống ẩm hoặc trong các túi chống ẩm nhằm giữ cho bánh không bị ỉu, mất độ giòn, giảm giá trị cảm quan của bánh
B. Trong các bao bì được thiết kế đẹp mắt, tiện lợi nhằm tăng giá trị cảm quan của sản phẩm
C. Các ý trên đều đúng
-
Câu 16:
Yếu tố nào sau đây có thể làm biến đổi chất lượng hoặc làm hỏng sản phẩm Bánh, kẹo trong qúa trình chế biến?
A. Tác nhân sinh học
B. Tác nhân vật lý
C. Tác nhân hóa học
D. Tất cả các trường hợp trên
-
Câu 17:
Khu vực vệ sinh của cơ sở kinh doanh thực phẩm:
A. Có thể đặt chung tại khu vực kinh doanh thực phẩm
B. Phải ngăn cách với khu vực kinh doanh thực phẩm và có bảng chỉ dẫn “Rửa tay sau khi đi vệ sinh” ở nơi dễ nhìn thấy
C. Có thể đặt chung tại khu vực vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ kinh doanh thực phẩm
-
Câu 18:
Nước thải trong quá trình chế biến tinh bột:
A. Phải được thu gom và xử lý
B. Không phải xử lý
C. Cần xử lý hay không tùy vào loại tinh bột sản xuất ra
-
Câu 19:
Bánh kem có thể vận chuyển và bày bán ở điều kiện:
A. Nhiệt độ, ánh sáng bình thường
B. Duy trì ở nhiệt độ thấp dưới 100C
-
Câu 20:
Văn bản chứng minh nguồn gốc, xuất xứ của thực phẩm trong quá trình kinh doanh gồm:
A. Hợp đồng trách nhiệm cung cấp hàng hóa hoặc Giấy tiếp nhận công bố hợp quy hoặc giấy xác nhận công bố phù hợp với quy định an toàn thực phẩm
B. Tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất đã ghi trên nhãn sản 13 phẩm
C. Giấy phép kinh doanh của cơ sở kinh doanh sản phẩm
-
Câu 21:
Khi sản xuất và kinh doanh các loại bánh tươi (có thời gian bảo quản ngắn), các nhân viên bán hàng cần phải đội mũ bảo hộ và đeo gang tay
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Kho bảo quản bánh kẹo bao gói sẵn phục vụ kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu nào?
A. Có hệ thống chống gián, chuột và các động vật gây hại khác
B. Không cần phải có hệ thống chống gián, chuột và các động vật gây hại khác vì sản phẩm đã được bao gói sẵn
-
Câu 23:
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cần phải đáp ứng những nhóm điều kiện nào sau đây để đảm bảo an toàn thực phẩm?
A. Điều kiện về cơ sở
B. Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ
C. Điều kiện về con người
D. Cả 3 điều kiện trên
-
Câu 24:
Cơ quan y tế nào có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận đủ sức khỏe?
A. Cơ sở y tế từ cấp quận, huyện và tương đương trở lên
B. Bắt kỳ cơ sở y tế nào
-
Câu 25:
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sẽ bị thu hồi trong trường hợp nào sau đây?
A. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không hoạt động ngành nghề kinh doanh dịch vụ đã đăng ký
B. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai