130 Câu hỏi trắc nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm
tracnghiem.net chia sẻ hơn 130 Câu hỏi trắc nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Các hình thức xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn?
A. Tiêu hủy
B. Chuyển mục đích sử dụng
C. Cả 2 hình thức trên
-
Câu 2:
Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho những cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống nào?
A. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống do Ủy ban nhân dân (hoặc cơ quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có quy mô kinh doanh từ 200 suất ăn/lần phục vụ trở lên.
B. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống do Ủy ban nhân dân (hoặc cơ quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có quy mô kinh doanh dưới 200 suất ăn/lần phục vụ.
-
Câu 3:
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm?
A. Có
B. Không
-
Câu 4:
Ủy ban nhân dân (hoặc cơ quan có thẩm quyển) quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh quản lý cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống nào?
A. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mô kinh doanh trên 200 suất ăn/lần phục vụ
B. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mô kinh doanh từ 50-200 suất ăn/lần phục vụ.
C. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mô kinh doanh dưới 50 suất ăn/lần phục vụ.
-
Câu 5:
Trạm y tế xã, phường, thị trấn quản lý cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống nào?
A. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mô kinh doanh trên 200 suất ăn/lần phục vụ
B. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mô kinh doanh từ 50-200 suất ăn/lần phục vụ
C. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mô kinh doanh dưới 50 suất ăn/lần phục vụ.
-
Câu 6:
Các hành vi bị cấm trong sử dụng phụ gia thực phẩm?
A. Sử dụng phụ gia thực phẩm vượt quá giới hạn cho phép
B. Sử dụng phụ gia thực phẩm không đúng đối tượng sử dụng
C. Sử dụng phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ
D. Tất cả các hành vi trên
-
Câu 7:
Chủ cơ sở và người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải đáp ứng yêu cầu nào dưới đây?
A. Được cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
B. Được cấp giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định
C. Cả 2 điều kiện trên
-
Câu 8:
Chủ cơ sở và người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải thực hiện những quy định nào dưới đây về khám sức khỏe?
A. Trước khi tuyển dụng
B. Định kỳ ít nhất 1 lần/năm
C. Cả 2 trường hợp trên
-
Câu 9:
Người chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải thực hiện?
A. Rửa sạch tay trước khi chế biến thực phẩm
B. Rửa sạch tay sau khi đi vệ sinh
C. Cả 2 trường hợp trên
-
Câu 10:
Trong khi chế biến thực phẩm, người chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không được?
A. Khạc nhổ
B. Ăn kẹo cao su
C. Cả 2 trường hợp trên
-
Câu 11:
Người đang mắc viêm đường hô hấp cấp tính, lao tiến triển có được phép tham gia chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không?
A. Có
B. Không
-
Câu 12:
Người trực tiếp chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang mắc các bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa, bị tiêu chảy cấp có được tiếp tục làm việc hay không?
A. Vẫn làm việc bình thường
B. Nghỉ làm việc và chữa bênh khi nào khỏi thì tiếp tục làm việc
-
Câu 13:
Người trực tiếp chế biến thực phẩm tại cac cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang mắc các bệnh viên da nhiễm trùng cấp tính có được tiếp tục làm việc hay không?
A. Vẫn làm việc bình thường mà chỉ cần đi găng tay, đeo khẩu trang
B. Nghỉ làm việc và chữa bệnh khi nào khỏi thì tiếp tục làm việc
-
Câu 14:
Trong quá trình chế biến thực phẩm, người chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có được phép đeo đồng hồ, nhẫn và đồ trang sức khác không?
A. Có
B. Không
-
Câu 15:
Người trực tiếp chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống được phép để móng tay dài, sơn móng tay?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
Khu chia, gắp thức ăn, người trực tiếp chế biến và kinh doanh dịch vụ ăn uống sử dụng?
A. Tay không bốc trực tiếp
B. Đũa, kẹp gắp, găng tay nilong sử dụng 1 lần
-
Câu 17:
Khu vực chế biến thực phẩm không cần cách biệt với nguồn ô nhiễm như cống rãnh, rác thải, công trình vệ sinh, khu vực sản xuất công nghiệp, khu vực nuôi gia súc, gia cầm?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 18:
Bàn ăn tại cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải cao hơn mặt đất ít nhất?
A. 30cm
B. 60cm
C. 90cm
-
Câu 19:
Kho bảo quản thực phẩm không cần đảm bảo các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng theo quy định của nhà sản xuất?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
Cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống có phải có đủ dụng cụ chứa đựng chất thải và rác thải bảo đảm vệ sinh không?
A. Có
B. Không
-
Câu 21:
Có những mối nguy ô nhiễm thực phẩm nào sau đây?
A. Hóa học
B. Sinh học
C. Vật lý
D. Cả 3 mối nguy trên
-
Câu 22:
Biện pháp nào sau đây dùng để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh thông thường?
A. Sử dụng nhiệt độ cao (nấu ở nhiệt độ sôi 100C)
B. Sử dụng nhiệt độ thấp (từ 0-50C)
-
Câu 23:
Thực phẩm bị ô nhiễm từ nguồn nào dưới đây?
A. Từ bàn tay người sản xuất bị ô nhiễm
B. Từ côn trùng, động vật có tác nhân gây bệnh
C. Từ trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh
D. Cả 3 trường hợp trên
-
Câu 24:
Có cần sử dụng dụng cụ, đồ chứa riêng cho thực phẩm sống và thực phẩm chín không?
A. Có
B. Không
-
Câu 25:
Nhãn thực phẩm bao gói sẵn cần có những nội dung nào?
A. Tên thực phẩm
B. Hạn sử dụng
C. Hướng dẫn bảo quản
D. Địa chỉ sản xuất