350 câu trắc nghiệm Đại cương về khoa học quản lý
Trắc nghiệm ôn thi Đại cương về khoa học quản lý (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên đang có nhu cầu tìm kiếm tài liệu để ôn tập cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung của bộ câu hỏi cung cấp nhiều kiến thức bổ ích về khái niệm quản lý, môi trường quản lý, phân tích được một số tư tưởng/ học thuyết quản lý.... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Các chức năng cơ bản theo quản trị học hiện đại gồm:
A. 3 chức năng
B. 4 chức năng
C. 5 chức năng
D. 6 chức năng
-
Câu 2:
Theo Henry Minzberg, các nhà quản trị phải thực hiện bao nhiêu vai trò:
A. 4
B. 7
C. 10
D. 14
-
Câu 3:
Nghiên cứu của Henry Minzberg đã nhận dạng 10 vai trò của nhà quản trị và phân loại thành 3 nhóm vai trò, đó là:
A. Nhóm vai trò lãnh đạo, vai trò thông tin, vai trò ra quyết định
B. Nhóm vai trò tương quan nhân sự, vai trò xử lý các xung đột, vai trò ra quyết định
C. Nhóm vai trò tương quan nhân sự, vai trò thông tin, vai trò ra quyết định
D. Nhóm vai trò liên lạc, vai trò phân bố tài nguyên, vai trò thương thuyết
-
Câu 4:
Hiệu suất của quản trị chỉ có được khi:
A. Làm đúng việc
B. Làm việc đúng cách
C. Chi phí thấp
D. Tất cả đều sai
-
Câu 5:
Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là:
A. Làm đúng việc
B. Làm việc đúng cách
C. Đạt được lợi nhuận
D. Chi phí thấp
-
Câu 6:
Hiệu quả và hiệu suất của quản trị chỉ có được khi:
A. Làm đúng việc
B. Làm đúng cách
C. Tỷ lệ giữa kết quả đạt đc/ chi phí bỏ ra cao
D. Làm đúng cách để đạt được mục tiêu
-
Câu 7:
Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đưa ra quyết định áp dụng công nghệ mới vào sản xuất:
A. Vai trò người thực hiện
B. Vai trò người đại diện
C. Vai trò người phân bổ tài nguyên
D. Vai trò nhà kinh doanh
-
Câu 8:
Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi giải quyết vấn đề bãi công xảy ra trong doanh nghiệp:
A. Vai trò nhà kinh doanh
B. Vai trò người giải quyết xáo trộn
C. Vai trò người thương thuyết
D. Vai trò người lãnh đạo
-
Câu 9:
Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đàm phán với đối tác về việc tăng đơn giá gia công tròn quá trình thảo luận hợp đồng với họ:
A. Vai trò người liên lạc
B. Vai trò người thương thuyết
C. Vai trò người lãnh đạo
D. Vai trò người đại diện
-
Câu 10:
Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị được diễn đạt rõ nhất trong câu:
A. Khoa học là nền tảng đề hình thành nghệ thuật
B. Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị
C. Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị
D. Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị
-
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng về Khoa học quản trị?
A. Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị
B. Có mối quan hẹ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị
C. Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị
D. Khoa học là nền tảng để hình thành nghệ thuật quản trị
-
Câu 12:
Nghệ thuật quản trị có được từ:
A. Từ cha truyền con nối
B. Khả năng bẩm sinh
C. Trải nghiệm qua thực hành quản trị
D. Các chương trình đào tạo
-
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây không đúng về nghệ thuật quản trị:
A. Nghệ thuật quản trị không thể học được
B. Có được từ di truyền
C. Trải nghiệm qua thực hành quản trị
D. Khả năng bẩm sinh
-
Câu 14:
Quản trị theo học thuyết Z là:
A. Quản trị theo cách của Mỹ
B. Quản trị theo cách của Nhật Bản
C. Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhận Bản
D. Các cách hiểu trên đều sai
-
Câu 15:
Học thuyết Z chú trọng tới:
A. Mối quan hệ con người trong tổ chức
B. Vấn đề lương bổng cho người lao động
C. Sử dụng người dài hạn
D. Đào tạo đa năng
-
Câu 16:
Điền vào chỗ trống “ trường phái quản trị khoa học quan tâm đến … lao động thông qua việc hợp lý hóa các bước công việc:
A. Điều kiện
B. Năng suất
C. Môi trường
D. Trình độ
-
Câu 17:
Tác giả của học thuyết Z là
A. Người Mỹ
B. Người Nhật
C. Người Mỹ gốc Nhật
D. Một người khác
-
Câu 18:
Điểm quan tâm chung giữa các trường phái QT khoa học, QT Hành chính, QT định lượng là:
A. Con người
B. Năng suất lao động
C. Cách thức quản trị
D. Lợi nhuận
-
Câu 19:
Tác giả của học thuyết X là
A. William Ouchi
B. Frederick Herzberg
C. Douglas McGregor
D. Henry Fayol
-
Câu 20:
Điền vào chỗ trống “ trường phái tâm lý-xã hội trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ … của cong người trong xã hội”:
A. Xã hội
B. Bình đẳng
C. Đẳng cấp
D. Lợi ích
-
Câu 21:
Lý thuyết “Quản trị khoa học” đc xếp vào trường phái quản trị nào?
A. Trường phái tâm lý – xã hội
B. Trường phái quản trị định lượng
C. Trường phái quản trị cổ điển
D. Trường phái quản trị hiện đại
-
Câu 22:
Điểm quan tâm chung của các trường phái quản trị là
A. Năng suất lao động
B. Con người
C. Hiệu quả
D. Lợi nhuận
-
Câu 23:
Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát (hành chính) thể hiện qua:
A. 4 nguyên tắc của W.Taylor
B. 6 phạm trù của công việc quản trị
C. 14 nguyên tắc của H.Faytol
D. Mô hình tổ chức quan liêu bàn giấy
-
Câu 24:
"Trường phái quản trị quá trình” được Harold koontz đề ra trên cơ sở tư tưởng của:
A. H. Fayol
B. M.Weber
C. R.Owen
D. W.Taylor
-
Câu 25:
Điền vào chỗ trống “Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể giải quyết đc bằng …”:
A. Mô tả
B. Mô hình toán
C. Mô phỏng
D. Kỹ thuật khác nhau
-
Câu 26:
Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là
A. Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín
B. Chưa chú trọng đúng mức đến yếu tố con người
C. Cả a & b
D. Cách nhìn phiến diện
-
Câu 27:
Tác giải của “Trường phái quản trị quá trình” là:
A. Harold Koontz
B. Henry Fayol
C. R.Owen
D. Max Weber
-
Câu 28:
Trường phải Hội nhập trong quản trị đc xây dựng từ:
A. Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc
B. Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên
C. Một số trường phái khác nhau
D. Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu
-
Câu 29:
Người đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là:
A. Frederick W. Taylor (1856 – 1915)
B. Henry Faytol (1814 – 1925)
C. Max Weber (1864 – 1920)
D. Douglas M Gregor (1900 – 1964)
-
Câu 30:
Mô hình 7’S theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trị nào
A. Trường phái quản trị hành chính
B. Trường phái quản trị hội nhập
C. Trường phái quản trị hiện đại
D. Trường phái quản trị khoa học