Trắc nghiệm Các mạch điện xoay chiều Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Trong mạch điện xoay chiều chứa hai phần tử là điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp thì điện áp hai đầu đoạn mạch
-
Câu 2:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch:
-
Câu 3:
Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ông dây bằng:
-
Câu 4:
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử. điện trở R, tụ điện có điện dung C, hộp kín X như hình vẽ. Hai đầu NB mắc với khóa K có điện trở không đáng kể. Khi khóa K đóng thì UAM = 200V, UMN = 150V. Khi khóa K mở thì UAN = 150V, UNB = 200V. Hộp X có thể chứa
-
Câu 5:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V, tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60căn 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:
-
Câu 6:
Một dòng điện xoay chiều : \(i= 2\sqrt 2 cos (100πt)\) . Trong 1 giây đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần ?
-
Câu 7:
Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 3/5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10–3/14π (F). Hai đầu được duy trì điện áp u = 160cos(100πt) (V). Công suất của đoạn mạch là 80W. Độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là
-
Câu 8:
Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và một điện trở thuần R mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch được duy trì bởi điện áp u = U0cos(ωt). Giả sử LCω2 = 1, lúc đó điện áp ở hai đầu cuộn dây (UL) lớn hơn U khi
-
Câu 9:
Cho mạch điện xoay chiều gồm ba đoạn mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R, đoạn MN gồm cuộn dây thuần cảm, đoạn NB gồm tụ xoay có thể thay đổi điện dung.Mắc vôn kế thứ nhất vào AM, vôn kế thứ hai vào NB. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời điểm số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại và có giá trị V2Max = 200V thì số chỉ của vôn kế thứ nhất là
-
Câu 10:
Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?
-
Câu 11:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vao đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có r = 20Ω ; ZL = 50Ω, tụ điện ZC = 65Ω và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 đến ∞ thì thấy công suất toàn mạch đạt cực đại là:
-
Câu 12:
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 120{\rm{ }}\sqrt 2 cos\left( {100\pi t{\rm{ }} + {\rm{ }}\pi /3} \right)\)vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\)mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
-
Câu 13:
Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự.Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u= cos( t) V, R,L,U, có giá tị không đổi.Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
-
Câu 14:
Mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều \([u{\rm{ }} = {\rm{ }}{U_0}cos\omega t\left( V \right)\)(V), với w thay đổi được. Thay đổi \(\omega \) để LCmax. Giá trị ULmax là biểu thức nào sau đây:
-
Câu 15:
Đặt điện ap xoay chiều có giái trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần ).thay đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và Uc = 2U .Khi C = C0, càm kháng cuộn cảm là:
-
Câu 16:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{2.10^{-4}}{\pi }F\). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz) vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị (100V ) thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A). Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là:
-
Câu 17:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 10V;1A . Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 26V;0,6A . Dung kháng của mạch có giá trị là:
-
Câu 18:
Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. Đặt vào A và B điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt2 cos(100\pi t)\) (U không đổi). Khi nối E, F với một ampe kế thì số chỉ của ampe kế là 3,8A. Khi nối E, F với một vôn kế thì số chỉ của vôn kế là 11,95V. Coi như hai cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm bằng nhau. Độ tự cảm cảu mỗi cuộn dây gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
Câu 19:
Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm với độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi}H\) một hiệu điện thế xoay chiều \(u=U_0cos100\pi t\).Tại thời điểm t1có u1= 200V, i1 = 2A ; tại thời điểm t2 có \(u_2=200\sqrt2V, i_2=0\). Biểu thức của hiệu điện thế và dòng điện trong mạch là:
-
Câu 20:
Đặt điện áp xoay chiều \( u = {U_0}\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)V\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi}H\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt2 V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
-
Câu 21:
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 6MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 8MHz. Nếu C = 2C1 + 3C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
-
Câu 22:
Đặt một điện áp xoay chiều có \(u=120\sqrt2 cos100\pi t(V)\) vào hai đầu một mạch điện gồm một điện trở R nối tiếp với một bóng đèn 100 V – 100 W. Muốn đèn sáng bình thường thì R có giá trị là bao nhiêu?
-
Câu 23:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là \(220\sqrt2 V\) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức \(i=5cos100\pi t(A)\) Tại thời điểm điện áp có 220V và đang tăng thì cường độ dòng điện là:
-
Câu 24:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức \(i = 2cos 100\pi t ( A )\). Tại thời điểm điện áp có 50V và đang giảm thì cường độ dòng điện là:
-
Câu 25:
Trong giờ thực hành vật lí có sử dụng bộ thí nghiệm điện xoay chiều Vật lí 12 để tiến hành lắp mạch điện. Bảng lắp ráp mạch điện được vẽ lại như hình vẽ, với các chốt cắm có tên tương ứng. Một học sinh lắp mạch như sau: giữa E, C lắp cuộn cảm thuần có độ tự cảm (31,85 mH ); giữa D, K lắp một điện trở \(R=10\Omega\); giữa J, I lắp một tụ xoay; giữa N, F lắp Vôn kế v1; giữa F, M lắp Vôn kế V2; giữa A, B duy trì một điện áp xoay chiều ( (12 V – 50 Hz ). Điều chỉnh góc xoay giữa hai bản tụ điện, quan sát đồng thời số chỉ của cả hai Vôn kế. Khi tổng số chỉ của hai Vôn kế đạt giá trị lớn nhất thì công suất của mạch lúc đó là
-
Câu 26:
Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần, tính cảm kháng của mạch.
-
Câu 27:
Một tụ điện có C = 10µF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ?
-
Câu 28:
Một tụ điện có C = 100−3/2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = U0cos100πt (V). Số chỉ Ampe kế trong mạch là bao nhiêu?
-
Câu 29:
Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khoảng thời gian số lần đổi chiều của:
-
Câu 30:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi u là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
-
Câu 31:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
-
Câu 32:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chi có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
-
Câu 33:
Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức nào sau đây không đúng?
-
Câu 34:
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2\(\sqrt 2 \)cos(100πt) A, t tính bằng giây. Vào một thời điểm nào đó dòng điện đang có cường độ tức thời bằng −2\(\sqrt 2 \) (A) thì sau đó ít nhất bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng ?
-
Câu 35:
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos20πt(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = −2A. Hỏi đến thời điểm t2 = t1 + 0,025)s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
-
Câu 36:
Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt)(A) chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong l(s) là
-
Câu 37:
Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0,5A. Hỏi sau 0,03s cường độ tức thời là bao nhiêu?
-
Câu 38:
Cho dòng điện có biểu thức: i = 2cos(200πt – π/3)(A) . Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có giá trị cực tiểu?
-
Câu 39:
Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 4cos(8πt + π/6) A. Vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7A. Hỏi sau 3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu?
-
Câu 40:
Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị \(u \ge 110\sqrt 2 \)V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3 s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn
-
Câu 41:
Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
-
Câu 42:
Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
-
Câu 43:
Một dòng điện xoay chiều có phưcmg trình i = 2cos(2πft) A. Biết rằng trong ls đầu tiên dòng điện đối chiều 119 lần, hãy xác định tần số của dòng điện?
-
Câu 44:
Một bóng đèn điện chỉ sáng khi có \(\left| u \right| \ge 100\sqrt 2 \) V được gắn vào mạch điện có giá trị hiệu dụng là 200 V, tìm tỉ lệ thời gian tối sáng của bóng đèn trong một chu kỳ?
-
Câu 45:
Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100\(\sqrt 2 \)cosl00πt (V).Đèn chỉ sáng khi |u|>100 V. Tính thời gian đèn sáng trong một phút?
-
Câu 46:
Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100\(\sqrt 2 \)cos100πt (V). Đèn chỉ sáng khi |u| ≥100 V. Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ?
-
Câu 47:
Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100\(\sqrt 2 \)cos100πt (V). Đèn chỉ sáng khi |u| ≥100 V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng − tối trong một chu kỳ?
-
Câu 48:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đẩu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở:
-
Câu 49:
Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có càm ứng từ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002T. Tính suất điện động cực đại của suất điện động xuât hiện trong khung:
-
Câu 50:
Một đèn điện có ghi 110 (V) − 100 (W) mắc nối tiếp với một điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u = 220cos100πt (V). Để đèn sáng bình thường, điện trở R phải có giá trị là: