Trắc nghiệm Di truyền học người Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Dạng đột biến cấu trúc NST gây bệnh bạch cầu ác tính ở người là
-
Câu 2:
Ở người, 3 NST 16 - 18 gây ra
-
Câu 3:
Ở người, 3 NST 13- 15 gây ra
-
Câu 4:
Ở người, các tật xương chi ngắn, 6 ngón tay, ngón tay ngắn ...
-
Câu 5:
Khó khăn chủ yếu trong việc nghiên cứu di truyền người là
-
Câu 6:
Trong nghiên cứu phả hệ không cho phép chúng ta xác định
-
Câu 7:
Các phương pháp nghiên cứu di truyền người bao gồm:
-
Câu 8:
Một người nam có nhóm máu B và một người nữ có nhóm máu A có thể có con thuộc các nhóm máu nào sau đây?
-
Câu 9:
Trong một gia đình bố mẹ đều bình thường, sinh con đầu lòng bị hội chứng đao, ở lần sinh thứ hai con của họ:
-
Câu 10:
Bộ NST của người nam bình thường là
-
Câu 11:
Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. Một người phụ nữ mang gen máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông. Xác suất họ đẻ con gái đầu lòng bị bệnh máu khó đông là
-
Câu 12:
Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp di truyền tế bào là phương pháp
-
Câu 13:
Ở người, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m trên NST giới tính X quy định, alen trội tương ứng M quy định phân biệt màu rõ, NST Y không mang gen tương ứng. Trong một gia đình bố mẹ đều phân biệt màu rõ sinh được cô con gái mang gen dị hợp về bệnh này, kiểu gen của bố mẹ là:
-
Câu 14:
Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. Trong 1 gia đình bố mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh, xác suất bị bệnh của đứa con trai thứ 2 là
-
Câu 15:
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng cho phép
-
Câu 16:
Hội chứng Đao dễ dàng xác định được bằng phương pháp
-
Câu 17:
Phương pháp nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người?
-
Câu 18:
Bệnh thiếu máu hình liềm (HbS) ở người là do đột biến gen mã hoá chuỗi Hb gây nên, gen này nằm trên NST số 11. Nếu ở thể dị hợp sẽ gây bệnh thiếu máu hình liềm nhẹ, còn ở thể đồng hợp (HbSHbS) thì gây chết. Trong một gia đình: mẹ thiếu máu hình liềm nhẹ, bố bình thường, khả năng họ sinh con trai đầu lòng thiếu máu nhẹ là
-
Câu 19:
Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện ít nhất qua
-
Câu 20:
Bệnh mù màu đỏ - lục ở người được gọi là bệnh của nam giới vì
-
Câu 21:
Hiện tượng di truyền chéo (tính trạng được truyền từ ông ngoại cho con gái biểu hiện ở cháu trai) là hiện tượng di truyền của các tính trạng:
-
Câu 22:
Việc nghiên cứu di truyền ở người thường gặp khó khăn vì nhiều lý do khác nhau. Trong những lý do sau đây, lý do nào là không đúng?
-
Câu 23:
Lí do làm cho tỉ lệ trẻ mắc bệnh Đao có tỉ lệ gia tăng theo tuổi của người mẹ là do:
-
Câu 24:
Những biện pháp được dùng để bảo vệ vốn gen loài người:
(1) Tạo môi trường sạch.
(2) Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến.
(3) Sử dụng kĩ thuật nhân bản vô tính tạo ra nhiều cá thể giống nhau.
(4) Sử dụng liệu pháp gen.
Số biện pháp đúng là:
-
Câu 25:
Loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số tế bào dẫn đến hình thành khối u chèn ép các cơ quan được gọi là:
-
Câu 26:
Một người bị hội chứng Đao nhưng bộ NST 2n = 46. Khi quan sát tiêu bản bộ NST người này thấy NST thứ 21 có 2 chiếc, NST thứ 14 có chiều dài bất thường. Điều giải thích nào sau đây là hợp lí?
-
Câu 27:
Bằng cách làm tiêu bản tế bào để quan sát bộ NST thì không phát hiện sớm trẻ mắc hội chứng nào sau đây?
-
Câu 28:
Theo nghiên cứu di truyền ở người, phương pháp làm tiêu bản tế bào là phương pháp:
-
Câu 29:
Cho các bệnh và tật di truyền sau:
(1) Bệnh phêninkêto niệu.
(2) Hội chứng Đao.
(3) Hội chứng Tơcnơ.
(4) Bệnh máu khó đông.
(5) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm.
(6) Bệnh Đao.
Những bệnh hoặc hội chứng bệnh nào có nguyên nhân do đột biến gen?
-
Câu 30:
Một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa ở người là bệnh phêninkêto niệu. Người bệnh không chuyển hóa được axit amin phêninalanin thành tirôxin làm axit amin phêninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Nguyên nhân gây bệnh do đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.
(2) Bệnh có khả năng chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm.
(3) Bệnh có khả năng chữa trị nếu phát hiện sớm và có chế độ ăn kiêng hợp lí.
(4) Bệnh do gen đột biến không tạo được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôxin.
-
Câu 31:
Bệnh phêninkêto niệu xảy ra do:
-
Câu 32:
Trong các ý sau đây, khẳng định nào đúng về bệnh di truyền phân tử?