Trắc nghiệm Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau. Trên a ta chọn 10 điểm phân biệt, trên b ta chọn 11 điểm phân biệt. Có bao nhiêu hình thang được tạo thành từ 21 điểm đã cho ở trên?
-
Câu 2:
Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất theo phương thẳng đúng với tốc độ ban đầu v0 = 196m/s (bỏ qua sức cản của không khí). Độ cao cực đại của viên đạn là bao nhiêu mét? (cho gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2)
-
Câu 3:
Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) đi qua M(0;1) và tạo với đường thẳng (Δ):x + 2y + 3 = 0 một góc 450.
-
Câu 4:
Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của cạnh CD, G là trọng tâm tứ diện. Khi đó 2 đường thẳng AD và GM là hai đường thẳng:
-
Câu 5:
Cho hình chóp (S.ABCD ) có đáy ABCD không phải là hình thang. Trên cạnh SC lấy điểm M. Gọi N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMB). Mệnh đề nào sau đây đúng?
-
Câu 6:
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F,G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC,BD sao cho EF cắt BC tại I, EG cắt AD tại H. Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?
-
Câu 7:
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm CD, I là điểm ở trên đoạn thẳng AG, BI ) cắt mặt phẳng (ACD) tại J. Khẳng định nào sau đây sai?
-
Câu 8:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng (\(\alpha\)) qua MN cắt AD, BC lần lượt tại P và Q. Biết MP ) cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
-
Câu 9:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AC, BC, BD, AD. Tìm điều kiện của tứ diện ABCD để MNPQ là hình thoi?
-
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I trên đoạn SO sao cho \( \frac{{SI}}{{SO}} = \frac{2}{3}\) , BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N. Khi đó MNBD là hình gì?
-
Câu 11:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
-
Câu 12:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz là các đường thẳng song song với nhau lần lượt đi qua B, C, D và nằm về một phía của mặt phẳng (ABCD), đồng thời không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Một mặt phẳng đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại các điểm B’, C’, D’ với BB’ = 2, DD’ = 4. Khi đó CC’ bằng:
-
Câu 13:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC. Mệnh đề nào sau đây là sai
-
Câu 14:
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
-
Câu 15:
Cho tứ diện ABCD có I và J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và ABD. Đường thẳng IJ song song với đường thẳng:
-
Câu 16:
Cho 3 đường thẳng d1, d2, d3 không cùng thuộc một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi. Khẳng định nào sau đây đúng?
-
Câu 17:
Chọn mệnh đề đúng
-
Câu 18:
Một mặt phẳng không thể được xác định nếu ta chỉ biết:
-
Câu 19:
Hai đường thẳng song song thì
-
Câu 20:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
-
Câu 21:
Cho hai đường thẳng (a,b ) có một điểm chung duy nhất. Có thể kết luận gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng đó?
-
Câu 22:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
-
Câu 23:
Hai đường thẳng được gọi là song song nếu:
-
Câu 24:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
-
Câu 25:
Hai đường thẳng được gọi là chéo nhau nếu:
-
Câu 26:
Cho tứ diện ABCD , O là một điểm thuộc miền trong tam giác BCD , M là điểm trên đoạn AO. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MCD) với các mặt phẳng (ABC).
-
Câu 27:
Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song, điểm M thuộc cạnh SA. Tìm giao tuyến của \((S A C) \text { và }(S B D)\)
-
Câu 28:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm trên cạnh SD. Gọi M N , lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNP) là hình gì?
-
Câu 29:
Cho hình chóp tứ giác S .ABCD có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm trên cạnh SD . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (PAB) là hình gì?
-
Câu 30:
Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng \((\alpha)\) tuỳ ý với hình chóp không thể là:
-
Câu 31:
Cho ABCD là một tứ giác lồi. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp S. ABCD?
-
Câu 32:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD , gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Một mặt phẳng \((\alpha)\)cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD tưng ứng tại các điểm M , N, P,Q . Khẳng định nào đúng?
-
Câu 33:
Cho bốn điểm A, B, C, D, không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây:
-
Câu 34:
Cho tứ diện ABCD . M , N , P , Q lần lượt là trung điểm AC , BC , BD , AD . Tìm điều kiện để MNPQ là hình thoi.
-
Câu 35:
Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N, P, Q, lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC .Mệnh đề nào sau đây sai?
-
Câu 36:
Cho hình hộp ABCD A'B'C'D'. Khẳng định nào sau đây SAI?
-
Câu 37:
Cho hình chóp S. ABCD. Gọi \(A^{\prime}, B^{\prime}, C^{\prime}, D^{\prime}\)' lần lượt là trung điểm của các cạnh S A, S B, S C và SD. Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào không thể song song với A' B' ?
-
Câu 38:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, E, F ,lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ?
-
Câu 39:
Cho đường thẳng a nằm trên mp (P), đường thẳng b cắt (P) tại O và O không thuộc a . Vị trí tương đối của a và b là
-
Câu 40:
Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c trong đó a// b. Khẳng định nào sau đây không đúng?
-
Câu 41:
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Lấy A, B thuộc a và C, D thuộc b . Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC ?
-
Câu 42:
Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp \((\alpha)\)
-
Câu 43:
Hãy Chọn Câu đúng?
-
Câu 44:
Hãy Chọn Câu đúng?
-
Câu 45:
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
-
Câu 46:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
-
Câu 47:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
-
Câu 48:
Tìm phát biểu đúng?
-
Câu 49:
Hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên cạnh AC lấy điểm M, trên cạnh BF lấy điểm N sao cho AM/AC = BN/BF = k. Tìm k để MN // DE.
-
Câu 50:
Hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB, CD. Gọi I, J là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (IJG)