500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học
Chia sẻ hơn 500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án dành cho các bạn sinh viên Đại học, Cao đẳng có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, dự án nghiên cứu,... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 2:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 3:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" phụ thuộc tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 4:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi cứu; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 5:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi cứu; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 6:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng; c. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 7:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng; c. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 8:
Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Khó thực hiện lại
B. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng
C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có biais
D. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh
-
Câu 9:
Nghiên cứu bệnh chứng đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
C. Nghiên cứu hồi cứu
D. Nghiên cứu theo dõi
-
Câu 10:
Nghiên cứu hồi cứu đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu sinh thái
B. Nghiên cứu ngang
C. Nghiên cứu bệnh chứng
D. Nghiên cứu thuần tập
-
Câu 11:
Đối tượng trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Quần thể
B. Cá thể
C. Bệnh nhân
D. Người khỏe
-
Câu 12:
Đối tượng trong nghiên cứu hồi cứu là:
A. Quần thể
B. Cá thể
C. Bệnh nhân
D. Người khỏe
-
Câu 13:
Khi nghiên cứu nhằm khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan
B. Ngang
C. Bệnh chứng
D. Thuần tập
-
Câu 14:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì yếu tố nhiễu trong nghiên cứu tương quan là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 15:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 16:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 17:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 18:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 19:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 20:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao
-
Câu 21:
Thử nghiệm ngẫu nhiên đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
B. Nghiên cứu hồi cứu
C. Nghiên cứu theo dõi
D. Thử nghiệm lâm sàng
-
Câu 22:
Thử nghiệm lâm sàng đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu sinh thái
B. Nghiên cứu ngang
C. Nghiên cứu bệnh chứng
D. Thử nghiệm ngẫu nhiên
-
Câu 23:
Đối tượng trong thử nghiệm ngẫu nhiên là:
A. Quần thể
B. Cá thể
C. Bệnh nhân
D. Người khỏe
-
Câu 24:
Đối tượng trong thử nghiệm lâm sàng là:
A. Quần thể
B. Cá thể
C. Bệnh nhân
D. Người khỏe
-
Câu 25:
Nghiên cứu thực nghiệm đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu tương quan
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
C. Nghiên cứu hồi cứu
D. Nghiên cứu can thiệp
-
Câu 26:
Nghiên cứu can thiệp đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
C. Nghiên cứu hồi cứu
D. Nghiên cứu thực nghiệm
-
Câu 27:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" phụ thuộc tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 28:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" phụ thuộc tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 29:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 30:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 31:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Tương quan; b. Trường hợp; c. Thực nghiệm; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 32:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Tương quan; b. Trường hợp; c. Thực nghiệm; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 33:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. c, b, a
B. b, c, a
C. b, a, c
D. a, c, b
-
Câu 34:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 35:
"Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:
A. Thực nghiệm
B. Thuần tập tương lai
C. Thuần tập hồi cứu
D. Bệnh chứng
-
Câu 36:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 37:
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c
-
Câu 38:
Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là:
A. Giai đọan mô tả
B. Thu thập số liệu
C. Xử lý số liệu
D. Phân tích số liệu
-
Câu 39:
Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe sẽ là:
A. Thu thập số liệu
B. Giai đọan phân tích
C. Xử lý số liệu
D. Phân tích số liệu
-
Câu 40:
Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe phải là:
A. Thu thập số liệu
B. Xử lý số liệu
C. Giai đọan thực nghiệm
D. Phân tích số liệu