500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học
Chia sẻ hơn 500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án dành cho các bạn sinh viên Đại học, Cao đẳng có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, dự án nghiên cứu,... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
A. Nghiên cứu ngang
B. Nghiên cứu mô tả
C. Thử nghiệm trên cộng đồng
D. Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
-
Câu 2:
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau:
A. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
B. Nghiên cứu sinh thái
C. Thử nghiệm trên thực địa
D. Nghiên cứu hồi cứu
-
Câu 3:
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu nào sau đây:
A. Nghiên cứu chùm bệnh
B. Nghiên cứu phân tích bằng quan sát
C. Nghiên cứu trường hợp
D. Nghiên cứu mô tả
-
Câu 4:
Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Thử nghiệm trên cộng đồng
B. Nghiên cứu chùm bệnh
C. Nghiên cứu trường hợp
D. Nghiên cứu mô tả
-
Câu 5:
Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu là:
A. Nghiên cứu ngang
B. Thử nghiệm trên thực địa
C. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
D. Nghiên cứu chùm bệnh
-
Câu 6:
Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
A. Nghiên cứu ngang
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
C. Nghiên cứu mô tả
D. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên
-
Câu 7:
Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế:
A. Nghiên cứu tương quan
B. Nghiên cứu ngang
C. Nghiên cứu trường hợp
D. Nghiên cứu thuần tập
-
Câu 8:
Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế là:
A. Nghiên cứu trường hợp
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu chùm bệnh
D. Nghiên cứu bệnh chứng
-
Câu 9:
Khi nghiên cứu nguyên nhân hiếm nên áp dụng thiết kế sau:
A. Nghiên cứu thuần tập
B. Nghiên cứu ngang
C. Nghiên cứu trường hợp
D. Nghiên cứu chùm bệnh
-
Câu 10:
Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân nên áp dụng thiết kế:
A. Thử nghiệm trên thực địa
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu ngang
D. Nghiên cứu trường hợp
-
Câu 11:
Khi cần đo trực tiếp số mới mắc nên áp dung thiết kế:
A. Thử nghiệm trên thực địa
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu ngang
D. Thử nghiệm trên cộng đồng
-
Câu 12:
Khi khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài nên áp dụng thiết kế:
A. Nghiên cứu ngang
B. Nghiên cứu trường hợp
C. Nghiên cứu chùm bệnh
D. Nghiên cứu thuần tập
-
Câu 13:
Khi cần xác lập mối liên quan về thời gian nên áp dụng thiết kế:
A. Nghiên cứu ngang
B. Nghiên cứu trường hợp
C. Nghiên cứu chùm bệnh
D. Nghiên cứu thuần tập
-
Câu 14:
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
-
Câu 15:
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp về:
A. Nghiên cứu bệnh hiếm
B. Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
-
Câu 16:
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp trong:
A. Nghiên cứu bệnh hiếm
B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C. Xác lập mối liên quan về thời gian
D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
-
Câu 17:
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp với:
A. Nghiên cứu bệnh hiếm
B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D. Đo trực tiếp số mới mắc
-
Câu 18:
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho loại nào:
A. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
B. Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài
C. Nghiên cứu bệnh hiếm
D. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
-
Câu 19:
Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
B. Nghiên cứu bệnh hiếm
C. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
D. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
-
Câu 20:
Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho việc:
A. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
B. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D. Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài
-
Câu 21:
Thiết kế nghiên cứu ngang sẽ thích hợp cho:
A. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
B. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
C. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
D. Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân
-
Câu 22:
Thiết kế nghiên cứu tương quan sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
B. Nghiên cứu bệnh hiếm
C. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
D. Đo trực tiếp số mới mắc
-
Câu 23:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Ngang
B. Quan sát
C. Mô tả
D. Phát hiện bệnh
-
Câu 24:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Một trường hợp
B. Hồi cứu
C. Mô tả
D. Phát hiện bệnh
-
Câu 25:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu là:
A. Một trường hợp
B. Nhiều trường hợp
C. Thuần tập
D. Phát hiện bệnh
-
Câu 26:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu sau:
A. Một trường hợp
B. Nhiều trường hợp
C. Chùm bệnh
D. Bệnh chứng
-
Câu 27:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu được gọi là:
A. Nhiều trường hợp
B. Chùm bệnh
C. Quan sát
D. Thuần tập bệnh chứng
-
Câu 28:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu nào:
A. Tương quan
B. Quan sát
C. Mô tả
D. Cohorte
-
Câu 29:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu nào sau đây:
A. Thuần tập một mẫu
B. Một trường hợp
C. Nhiều trường hợp
D. Chùm bệnh
-
Câu 30:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu nào dưới đây:
A. Tương quan
B. Thuần tập hai mẫu
C. Quan sát
D. Mô tả
-
Câu 31:
Thưòng khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì hàng thứ nhất trong bảng là hàng:
A. Phơi nhiễm
B. Không phơi nhiễm
C. Bị bệnh
D. Không bị bệnh
-
Câu 32:
Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bảng 2 × 2 thì hàng thứ hai trong bảng là hàng:
A. Phơi nhiễm
B. Không phơi nhiễm
C. Bị bệnh
D. Không bị bệnh
-
Câu 33:
Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ nhất trong bảng là cột:
A. Không phơi nhiễm
B. Không bị bệnh
C. Bị bệnh
D. Phơi nhiễm
-
Câu 34:
Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ hai trong bảng là cột:
A. Không phơi nhiễm
B. Bị bệnh
C. Mật độ mới mắc
D. Không bị bệnh
-
Câu 35:
Với số liệu của bảng 2 × 2 thì test thống kê thích hợp nhất là:
A. r
B. t
C. Z
D. \({\chi ^2}\)
-
Câu 36:
Nghiên cứu về tai nạn giao thông ở một nước đã nêu ra các số liệu sau: 61% số vụ tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái trên 10 năm, 22% số vụ tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái từ 6 -10 năm, và 17% còn lại liên quan tới những lái xe có bằng lái dưới 6 năm , và nhà chức trách đã nói rằng: Càng nhiều năm kinh nghiệm càng làm cho người lái xe chủ quan, bắt cẩn. Điều nào dưới đây nêu rõ nhất lời nói trên là không đúng:
A. Các tỷ lệ chưa được chuẩn hóa theo tuổi
B. Số liệu trên chưa đầy đủ vì có những vụ tai nạn chưa được ghi nhận
C. Phải làm một so sánh với những người lái xe không liên quan tới tai nạn
D. Chưa có test thống kê
-
Câu 37:
Một nghiên cứu liên quan tới một vụ dịch ỉa chảy nêu rằng: 85% số người bị bệnh đã ăn tại nhà hàng A; 15% ăn tại nhà hàng B; 55% ăn tại nhà hàng C; 95% số bệnh nhân đó đã uống nước tại nhà hàng D. Kết luận nào sau đây sẽ hợp lý hơn cả:
A. Nguồn nhiễm trùng không phải từ nhà hàng B vì chỉ có một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân ăn tại đây
B. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng D vì gần như tất cả bệnh nhân đều uống nước tại đây
C. Nguồn nhiễm trùng có thể là nhà hàng A, C, D
D. Không rút ra được kết luận nào cả vì không có sự so sánh giữa các đối tượng phơi nhiễm và không phơi nhiễm
-
Câu 38:
Trong 1000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói rằng:
A. Ung thư vú là một điều ít khi xảy ra ở những người có thai
B. 32% các trường hợp ung thư vú đang có thai
C. Có thể tính được nguy cơ ung thư vú ở những người có thai sau khi đã chuẩn hóa tuổi
D. Chưa nói lên được điều gì
-
Câu 39:
Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh ung thư xương ở 1 000 nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (có dùng một loại sơn - mà trong thành phần của nó có chứa Radium - để sơn lên kim đồng hồ) và được so sánh với 1 000 nữ nhân viên bưu điện (cùng thời kỳ 1965 - 1985 ), kết quả cho thấy: Nhóm công nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4 cas bị ung thư xương. Nghiên cứu trên đây thuộc loại nghiên cứu:
A. Thuần tập
B. Bệnh chứng
C. Thực nghiệm
D. Tương quan
-
Câu 40:
Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau:
Bệnh Chứng Tổng Thói quen hút thuốc lá Có 117 94 210 Không 150 173 324 Tổng 267 267 534 OR được tính:
A. OR = \(\frac{{117/210}}{{150/324}}\)
B. OR = \(\frac{{117/267}}{{173/267}}\)
C. OR = (150x94)/(117x173)
D. OR = (117x173)/(94x150)