500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học
Chia sẻ hơn 500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án dành cho các bạn sinh viên Đại học, Cao đẳng có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, dự án nghiên cứu,... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 4 là:
A. T = 20
B. T = 9
C. T = 5
D. T = 4
-
Câu 2:
Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 3 là:
A. T = 20
B. T = 15
C. T = 10
D. T = 6
-
Câu 3:
Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3. Tổng số T các mẫu có kích thước n = 3 là:
A. T = 20
B. T = 15
C. T = 10
D. T = 6
-
Câu 4:
Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4. Tổng số T các mẫu có kích thước n = 4 là:
A. T = 20
B. T = 15
C. T = 10
D. T = 6
-
Câu 5:
Dùng công thức n = Z2p(1 - p)/c2 để tính kích thước mẫu trong trường hợp ước lượng một tỷ lệ. Trong đó p là:
A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò
D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể
-
Câu 6:
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:
A. Một nghiên cứu thăm dò
B. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương
C. Số liệu thường qui
D. Một nghiên cứu ngang
-
Câu 7:
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào đâu:
A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương
B. Một nghiên cứu tương tự
C. Số liệu thường qui
D. Một nghiên cứu ngang
-
Câu 8:
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào điều nào:
A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương
B. Số liệu thường qui
C. Có thể coi p = 0,50
D. Một nghiên cứu ngang
-
Câu 9:
Mẫu số trong các công thức tính cỡ mẫu luôn là:
A. Mức chính xác của nghiên cứu
B. Một giá trị được tra trong các bảng tính sẵn
C. Độ lệch chuẩn
D. Khoảng tin cậy
-
Câu 10:
Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:
A. Xác định rõ các biến số cần điều tra
B. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên
C. Xây dựng khung mẫu
D. Lập bảng tần số dồn
-
Câu 11:
Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu sẽ là:
A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên
B. Xác định chính xác quần thể đích
C. Xây dựng khung mẫu
D. Lập bảng tần số dồn
-
Câu 12:
Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu được gọi là:
A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên
B. Lập bảng tần số dồn
C. Xác định độ chính xác mong muốn
D. Xây dựng khung mẫu
-
Câu 13:
Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu gọi là:
A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên
B. Xây dựng khung mẫu
C. Lập bảng tần số dồn
D. Tính cỡ mẫu
-
Câu 14:
Qui trình thiết kế mẫu gồm có các bước: (1) Xác định chính xác quần thể đích; (2) Xác định rõ các biến số cần điều tra; (3) Xác định độ chính xác mong muốn; (4) Tính cỡ mẫu. Các bước đó phải được tiến hành theo trình tự sau:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 1, 3, 4
C. 3, 1, 2, 4
D. 4, 1, 2, 3
-
Câu 15:
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: \(\left( {\underline p ,\overline p } \right)\) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,962p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, độ dài khoảng tin cậy 95% của ước lượng không vượt quá:
A. l = 0, 563 - 0,501
B. l = (0,563 - 0,501)/2
C. l = 0,310
D. l = 0,310 1,96
-
Câu 16:
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: \(\left( {\underline p ,\overline p } \right)\) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,962p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, sự khác biệt giữ a \(\left| {\widehat p - p} \right|\) không vượt quá:
A. c = 0, 563 - 0,501
B. c = (0,563 - 0,501)/2
C. c = 0,310
D. c = 0,310 x 1,96
-
Câu 17:
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là : \(\left( {\underline p ,\overline p } \right)\) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,962p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, độ lệch chuẩn của ước lượng không vượt quá:
A. d = 0, 563 - 0,501
B. d = (0,563 - 0,501)/2
C. d = 0,0158
D. d = 0,0158 x 1,96
-
Câu 18:
Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một tỷ lệ thì mẫu số luôn luôn là:
A. Độ lệch chuẩn
B. Độ dài khoảng tin cậy
C. Mức chính xác của nghiên cứu
D. Một giá trị được tra trong bảng
-
Câu 19:
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào:
A. Mức chính xác của nghiên cứu
B. Khung mẫu
C. Bảng tần số dồn
D. Cỡ của quần thể
-
Câu 20:
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào đâu:
A. Ước đoán về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể
B. Bảng tần số dồn
C. Cỡ của quần thể
D. Khung mẫu
-
Câu 21:
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào:
A. Ước đoán độ lệch chuẩn của quần thể
B. Bảng số ngẫu nhiên
C. Khung mẫu
D. Cỡ của quần thể
-
Câu 22:
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào đâu:
A. Khung mẫu
B. Mức chính xác của nghiên cứu
C. Bảng tần số dồn
D. Cỡ của quần thể
-
Câu 23:
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào điều nào:
A. Bảng tần số dồn
B. Cỡ của quần thể
C. Bảng số ngẫu nhiên
D. Sự khác biệt giữa số đo trên mẫu và tham số của quần thể định trước
-
Câu 24:
Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một số trung bình thì mẫu số luôn luôn là:
A. Độ lệch chuẩn
B. Độ dài khoảng tin cậy
C. Mức chính xác của nghiên cứu
D. Một giá trị được tra trong bảng
-
Câu 25:
Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:
A. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể
B. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể
C. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu
D. α: sai số loại I: xác suất bác bỏ Ho (RR = 1) trong khi Ho đúng
-
Câu 26:
Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào đâu:
A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể
B. β: sai số loại II: xác suất chấp nhận Ho (RR = 1) trong khi Ho sai
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò
D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể
-
Câu 27:
Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào điều nào:
A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể
C. Tỷ lệ mới mắc ở nhóm không phơi nhiễm
D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể
-
Câu 28:
Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào yếu tố nào:
A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò
D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán
-
Câu 29:
Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào:
A. α: xác suất bác bỏ Ho (2 can thiệp có kết quả như nhau) trong khi Ho đúng
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò
D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán
-
Câu 30:
Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào đâu:
A. β: xác suất chấp nhận Ho (2 can thiệp có kết quả như nhau) trong khi Ho sai
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò
D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán
-
Câu 31:
Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào yếu tố nào:
A. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể
B. Sự khác nhau về kết quả của 2 can thiệp
C. Nguy cơ tương đối RR dự đoán
D. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu
-
Câu 32:
Từ công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập thấy:
A. RR (nguy cơ tương đối) có thể bộc lộ càng nhỏ thì (cỡ mẫu) n phải càng lớn
B. RR có thể bộc lộ càng lớn thì n phải càng lớn
C. n không tùy thuộc RR
D. RR có thể bộc lộ càng nhỏ thì n phải càng nhỏ
-
Câu 33:
Dùng Test χ2 để so sánh:
A. 2 tỷ lệ của 2 mẫu độc lập
B. 2 số trung bình của 2 mẫu độc lập
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Tỷ lệ của 2 quần thể
-
Câu 34:
Dùng test χ2 để so sánh về:
A. Các tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Trung bình của 2 mẫu độc lập
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Tỷ lệ của 2 quần thể
-
Câu 35:
Dùng test t để so sánh:
A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập
B. Trung bình của 2 mẫu độc lập
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Tỷ lệ của các quần thể
-
Câu 36:
Dùng test t để so sánh về:
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể
-
Câu 37:
Test Z dùng để so sánh:
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Trung bình của các mẫu độc lập
D. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể
-
Câu 38:
Test Z dùng để so sánh về:
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Tỷ lệ của các quần thể
-
Câu 39:
Test F dùng để so sánh:
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Trung bình của các mẫu độc lập
-
Câu 40:
Test F dùng để so sánh về:
A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Trung bình của 2 mẫu độc lập