270 câu trắc nghiệm Kỹ năng lãnh đạo
Chia sẻ hơn 270 câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Kỹ năng lãnh đạo có đáp án dành cho các bạn sinh viên các khối ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
“Năng lực của chủ thể trong việc ảnh hưởng tới đối tượng” được hiểu là gì?
A. Sự lãnh đạo
B. Sự ảnh hưởng
C. Quyền lực
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
“Sự ảnh hưởng tiềm năng dựa trên sự kiểm soát nguồn lực” còn được gọi là gì?
A. Quyền kiểm soát
B. Quyền quyết định
C. Quyền thưởng
D. Quyền phạt
-
Câu 3:
Đối tượng nào sẽ sử dụng quyền phạt để tác động lên đối tượng khác?
A. Người lãnh đạo sự dụng quyền phạt đối với người dưới quyền
B. Người dưới quyền dử dụng quyền phạt đối với người lãnh đạo
C. Cả hai dều sai
D. Cả hai đều đúng
-
Câu 4:
Sự thân thiện, trung thành cũng tạo ra quyền lực cho con người. Quyền này gọi là gì?
A. Quyền tham chiếu
B. Sức thu hút, hấp dẫn
C. Quyền thưởng
D. Quyền lực chuyên môn
-
Câu 5:
Có mấy nguyên tắc sử dụng quyền lực?
A. 6 nguyên tắc
B. 7 nguyên tắc
C. 8 nguyên tắc
D. 9 nguyên tắc
-
Câu 6:
Nghiên cứu của ai chỉ ra rằng: “ quyền lực chuyên môn và quyền tham chiếu có sự tương quan thuận với sự thõa mãn và việc thực hiện nhiệm vụ của người dưới quyền.”
A. Bachman, Smith và Slesinger
B. Podsakoff và Schriesheim
C. Burke và Wilcox
D. Jamieson và Thomas
-
Câu 7:
Chiến lược nào sau đây đảm bảo “hai bên cùng có lợi” hay “có đi có lại”?
A. Chiến lược mặc cả
B. Chiến lược đưa ra lý do
C. Chiến lược thân thiện
D. Chiến lược liên minh
-
Câu 8:
Chiến lược nào thường liên quan đến luật lệ, quy định, hoặc những quan hệ đã được thõa thuận, cam kết?
A. Chiến lược mặc cả
B. Chiến lược đưa ra lý do
C. Chiến lược quyết đoán
D. Chiến lược liên minh
-
Câu 9:
Chiến lược nào thường mang tính chính trị và luôn đòi hỏi thời gian, sự nỗ lực và những kỹ năng cần được phát triển?
A. Chiến lược mặc cả
B. Chiến lược đưa ra lý do
C. Chiến lược tham khảo cấp trên
D. Chiến lược liên minh
-
Câu 10:
Chiến lược nào thường sử dụng thứ bậc của cấu trúc quyền lực để hỗ trợ cho những đòi hỏi, mong muốn của mình?
A. Chiến lược tham khảo cấp trên
B. Chiến lược mặc cả
C. Chiến lược đưa ra lý do
D. Chiến lược liên minh
-
Câu 11:
Vai trò chủ yếu của người lãnh đạo cấp cao là gì?
A. Đưa ra các quyết định chiến lược cho tổ chức
B. Thực hiện các chính sách, thủ tục, duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường của tổ chức
C. Hỗ trợ, bổ sung cho cấu trúc tổ chức, phát triển cách thức dể thực hiện chính sách và mục tiêu của tổ chức
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
“Thực hiện các chính sách, thủ tục, duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường của tổ chức” là vai trò chủ yếu của người lãnh đạo cấp nào?
A. Người lãnh đạo cấp cao
B. Người lãnh đạo cấp trung
C. Người lãnh đạo cấp thấp
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 13:
“Hỗ trợ, bổ sung cho cấu trúc tổ chức, phát triển cách thức dể thực hiện chính sách và mục tiêu của tổ chức” là vai trò chủ yếu của người lãnh đạo cấp nào?
A. Người lãnh đạo cấp cao
B. Người lãnh đạo cấp trung
C. Người lãnh đạo cấp thấp
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Theo Henry Mintzberg, ba nhóm vai trò của người lãnh đạo là gì?
A. Các nhóm vai trò tương tác, thông tin, quyết định
B. Các nhóm vai trò tương tác, liên lạc, phân bổ nguồn nhân lực
C. Các nhóm vai trò lãnh đạo, phát ngôn, quyết định
D. Các nhóm vai trò lãnh đạo, thông tin, phân bổ nguồn nhân lực
-
Câu 15:
Theo Henry Mintzberg, nhóm các vai trò thông tin bao gồm những vai trò nào?
A. Giám sát, phổ biến, liên lạc
B. Giám sát, phổ biến, phát ngôn
C. Liên lạc, phát ngôn, thương thuyết
D. Phổ biến, phát ngôn, thương thuyết
-
Câu 16:
Henry Mintzberg, nhóm vai trò quyết định không bao gồm những vai trò nào?
A. Vai trò giữ trật tự
B. Vai trò thương thảo
C. Vai trò lãnh đạo
D. Vai trò phân bổ nguồn nhân lực
-
Câu 17:
Theo Kurt Lewin, xét về lượng thông tin mà người dưới quyền được biết, thì phong cách nào lãnh đạo nào là tốt nhất, tính từ thấp đến cao:
A. Độc đoán, tự do, dân chủ
B. Tự do, dân chủ, độc đoán
C. Độc đoán, dân chủ, tự do
D. Tự do, độc đoán, dân chủ
-
Câu 18:
Ưu điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán:
A. Cho phép khai thác những sáng kiến, kinh nghiệm của những người dưới quyền, của tập thể
B. Cho phép phát huy tối đa năng lực sánh tạo của người dưới quyền
C. Cho phép giải quyết một cách nhanh chóng các nhiệm vụ
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 19:
Thuyết “Đường dẫn tới mục tiêu” cho rằng người lãnh đạo có thể nâng cao đông cơ của người dưới quyền, bằng cách:
A. àm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc
B. Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt được mục tiêu
C. Giải thích một cách rõ ràng, cách thức mà các mục tiêu và các phần thưởng mong đợi có thể đạt được
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 20:
Theo Paul Hershey vả Ken Blanchart, mức độ trưởng thành về công việc của những người bắt đầu nhiệt tình, là:
A. Rất thấp
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cao