278 câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ
tracnghiem.net chia sẻ 250+ câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ học có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản về ngôn ngữ học, phản ánh những thành tựu mới của ngôn ngữ học, sử dụng ngôn ngữ thuộc các loại hình khác nhau, đặc biệt là các ngôn ngữ ở Đông Nam Á cùng loại hình với tiếng Việt,…Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi ta nói “đã” (trong câu “đã làm xong”) biểu thị thời gian là nói đến:
A. Ý nghĩa ngữ pháp
B. Ý nghĩa nội dung
C. Quá khứ
D. Tương lai.
-
Câu 2:
Từ nào chứa hình vị phụ thuộc?
A. lạnh lẽo
B. khô ráo
C. mạnh mẽ
D. A và C đúng
-
Câu 3:
Các trường hợp nào dưới đây chứa 3 hình vị?
A. Bookself
B. Bookstore
C. Bookseller
D. Teacher.
-
Câu 4:
Sự hướng dẫn sinh viên làm khóa luận của giáo sư A là:
A. Tính ngữ
B. Danh ngữ
C. Thành ngữ
D. Trạng ngữ.
-
Câu 5:
Nếu phân chia câu theo mục đích phát ngôn thì câu “Nó có giúp cho tôi đâu!” thuộc loại câu:
A. Câu cảm thán
B. Câu hỏi
C. Câu khẳng định
D. Câu phủ định.
-
Câu 6:
Hình thái học nghiên cứu về:
A. Quy tắc phản ánh kết hợp từ
B. Mối quan hệ giữa từ và câu
C. Mối quan hệ giữa câu và đoạn
D. Mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
-
Câu 7:
Cú pháp là:
A. Cơ chế tạo câu nói có ý nghĩa
B. Cơ chế phân biệt nghĩa
C. Cơ chế tạo từ mới
D. Cơ chế mất ý nghĩa.
-
Câu 8:
Phương thức trật tự từ là:
A. Thể hiện tính trật từ của các câu
B. Thể hiện tính trật từ của việc sắp xếp các từ ngữ trong câu
C. A và B đúng
D. A và B sai.
-
Câu 9:
Ngữ điệu là:
A. Cách nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng….
B. Điệu nhạc của ngôn ngữ
C. Nói chuyện điều đà
D. A và B đúng.
-
Câu 10:
Foot - feet; man - men là:
A. Dùng phương thức căn tố
B. Dùng phương thức phụ tố
C. Dùng phương thức thay căn tố
D. Dung phương thức đồng âm.
-
Câu 11:
Phương thức phụ tố là:
A. Từ gốc vẫn còn nguyên
B. Từ gốc bị biến đổi hoàn toàn
C. Từ gốc với ý nghĩa khác
D. A, B, C sai.
-
Câu 12:
Ngôn ngữ học, nước ngọt, thanh niên tiêu biểu:
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ phức
D. Từ láy.
-
Câu 13:
Hài hước và vui nhộn, cô gái và chàng trai, có hay không?
A. Từ phức
B. Từ ghép đẳng lập
C. Từ ghép chính phụ
D. Từ phái sinh.
-
Câu 14:
Cho câu Nó có học đâu?, chọn phương án đúng.
A. Câu hỏi
B. Câu phủ định
C. Câu cảm thán
D. Câu khẳng định.
-
Câu 15:
Con gái - ai lại không nắng mưa thất thường? là câu gì?
A. Câu cầu khiến
B. Câu cảm thán
C. Câu phủ định
D. Câu hỏi.
-
Câu 16:
Nó mà học? là câu gì?
A. Câu phủ định
B. Câu hỏi
C. Câu khẳng định
D. Câu cảm thán.
-
Câu 17:
Thần đồng mà lại không giỏi? là câu gì?
A. Câu hỏi
B. Câu cảm thán
C. Câu phủ định
D. Câu khẳng định.
-
Câu 18:
Anh thì giỏi! là câu gì?
A. Câu khẳng định
B. Câu nghi vấn
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định.
-
Câu 19:
Anh có giỏi thì làm trước đi! là câu gì?
A. Câu cảm thán
B. Câu cầu khiến.
C. Câu khẳng định
D. Câu phủ định.
-
Câu 20:
Anh vui quá nhỉ? là câu gì?
A. Câu phủ định.
B. Câu khẳng định
C. Câu cảm thán
D. Câu cầu khiến
-
Câu 21:
Giỏi quá ha?! là câu gì?
A. Câu khẳng định
B. Câu cầu khiến.
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định.
-
Câu 22:
Tập hợp các công cụ ngữ pháp hay tập hợp những ý nghĩa ngữ pháp thể hiện trong một phạm vi nào đó.
A. Phạm trù ngữ pháp
B. Phạm trù cú pháp
C. Phạm trù ngữ nghĩa
D. Phạm trù từ vựng.
-
Câu 23:
Nghiên cứu những gì liên quan đến một từ là:
A. Hình thái học
B. Cú pháp học
C. Ngữ nghĩa học
D. Từ vựng học
-
Câu 24:
Căn cứ vào cách hình thành nghĩa, thì “bụng dạ, ruột gan, tay chân, nặng nhẹ…là:
A. Từ ghép mang tính thành ngữ
B. Từ ghép có nghĩa mới hoàn toàn so với nghĩa của thành tố
C. Nghĩa của từ ghép thu hẹp nghĩa của thành tố
D. Không xác định được cả 2 thành tố.
-
Câu 25:
Căn cứ vào cách hình thành nghĩa, thì “ăn chơi, nhà cửa, bếp núc, góa bụa … là:
A. Từ ghép mang tính thành ngữ
B. Từ ghép có nghĩa mới hoàn toàn so với nghĩa của thành tố
C. Nghĩa của từ ghép dựa vào nghĩa của một trong 2 thành tố.
D. Không xác định được cả 2 thành tố.