278 câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ
tracnghiem.net chia sẻ 250+ câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ học có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản về ngôn ngữ học, phản ánh những thành tựu mới của ngôn ngữ học, sử dụng ngôn ngữ thuộc các loại hình khác nhau, đặc biệt là các ngôn ngữ ở Đông Nam Á cùng loại hình với tiếng Việt,…Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Con ngựa bất kham của lớp, sơn ca của cha, họa mi của mẹ, thì con ngựa họa mi, sơn ca là hình thức ẩn dụ gì?
A. chuyển từ người sang hiện tượng tự nhiên
B. chuyển từ hiện tượng tự nhiên sang người
C. chuyển từ người sang vật
D. chuyển từ vật sang người.
-
Câu 2:
Lớp có một vài gương mặt nổi trội, nó là tay chân của bọn chỉ điểm, nó có chân trong cán bộ lớp thì gương mặt, tay chân, chân là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy bộ phận chỉ toàn thể
B. Lấy toàn thể chỉ bộ phận
C. Lấy không gian, địa điểm thay cho người sống, làm việc ở đó
D. Lấy trang phục quần áo thay cho con người.
-
Câu 3:
Cả nước đứng dậy, giới trẻ năng động, tháng thanh niên là là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy bộ phận chỉ toàn thể
B. Lấy toàn thể chỉ bộ phận
C. Lấy không gian, địa điểm thay cho người sống, làm việc ở đó
D. Lấy trang phục quần áo thay cho con người.
-
Câu 4:
Nhà nước phát động phong trào, Tiền Giang được mùa, công ty tham gia hội trại là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy toàn thể chỉ bộ phận
B. Lấy bộ phận chỉ toàn thể
C. Lấy không gian, địa điểm thay cho người sống, làm việc ở đó
D. Lấy trang phục quần áo thay cho con người.
-
Câu 5:
Cây ghi ta của lớp, tay trống cừ phách, cây bút đại thụ là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy toàn thể chi bộ phận
B. Lấy bộ phận chỉ toàn thể
C. Hoán dụ dụng cụ, đồ dùng thay cho người sử dụng
D. Lấy âm thanh thay đối tượng.
-
Câu 6:
Có một vài hột cơm vào bụng, biết dăm ba chữ thì làm gì, thì vài, dăm ba là là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy số ước lượng thay cho số cụ thể.
B. Lấy địa điểm thay sự kiện
C. Lấy số cụ thể thay cho số ước lượng
D. Lấy tên tác giả thay cho tác phẩm.
-
Câu 7:
Đi bằng gối, bó tay, luôn ngẩng cao đầu là hình thức hoán dụ gì?
A. Dựa trên quan hệ vật chứa - vật được chứa đựng
B. Dựa trên quan hệ nhân - quả
C. Lấy địa điểm thay sự kiện
D. Lấy số ước lượng thay cho số cụ thể.
-
Câu 8:
Uống một tách, ăn hai chén, hút nửa bình, nuốt hai tô là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy số ước lượng thay cho số cụ thể.
B. Lấy địa điểm thay sự kiện
C. Dựa trên quan hệ nhân - quả
D. Dựa trên quan hệ vật chứa - vật được chứa đựng
-
Câu 9:
Cho hai đen, bán ba tái gầu, cho một đậu đỏ, cho một nướng, một luộc, hai xá xị là hình thức hoán dụ gì?
A. Dựa trên quan hệ vật chứa - vật được chứa đựng
B. Lấy địa điểm thay sự kiện
C. Dựa trên quan hệ nhân - quả
D. Lấy số ước lượng thay cho số cụ thể.
-
Câu 10:
Xem Cao Xuân Hạo, đọc Nguyễn Huy Thiếp, đọc Nguyễn Đức Dân là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy địa điểm thay sự kiện
B. Lấy số ước lượng thay cho số cụ thể.
C. Lấy số cụ thể thay cho số ước lượng
D. Lấy tên tác giả thay cho tác phẩm.
-
Câu 11:
Cơ chế tạo ra câu nói có ý nghĩa bằng các quy tắc kết hợp với nhau, kết hợp với nhau với ngữ điệu để thể hiện các quan hệ ngữ pháp của chúng” là định nghĩa của:
A. Hư từ
B. Thực từ
C. Cú pháp
D. Hình vị.
-
Câu 12:
Nhờ cách nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng, ngưng nghỉ...ta phân biệt được nghĩa khác nhau của một câu.. là người ta đang nói về điều gì?
A. Hư từ.
B. Ngữ điệu
C. Hình vị
D. Cú pháp
-
Câu 13:
Là một nhóm từ (bậc dưới câu) do các từ kết hợp với nhau theo quan hệ cú pháp (đẳng lập, chính phụ) là định nghĩa về:
A. Cụm danh từ
B. Cụm từ
C. Cụm tính từ
D. Cụm động từ.
-
Câu 14:
Là những đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, là bộ phận nhỏ nhất cấu tạo nên từ là định nghĩa về:
A. Âm tiết
B. Âm vị
C. Hình vị
D. Âm tố.
-
Câu 15:
Các dạng thức của từ:
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ phái sinh
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 16:
Từ gồm 2 hoặc hơn 2 căn tố kết hợp với nhau, có nghĩa mới hoàn toàn so với nghĩa của thành tố là định nghĩa của:
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Từ phái sinh.
-
Câu 17:
Về mặt ngữ ngữa, thực từ là:
A. Có ý nghĩa ngữ pháp
B. Có ý nghĩa từ vựng
C. Có ý nghĩa cú pháp
D. Không có đáp án đúng.
-
Câu 18:
Các phạm trù của thực từ:
A. Danh từ, số từ, đại tư, động từ, tính từ
B. Danh từ, liên từ, giới từ, trạng từ
C. Trạng từ, động từ, danh từ, tính từ
D. Tính từ, liên từ, giới từ, động từ,số từ.
-
Câu 19:
Không có ý nghĩa từ vựng mà chỉ có ý nghĩa ngữ pháp là đặc điểm của:
A. Thực từ
B. Hư từ
C. Lượng từ
D. Thán từ
-
Câu 20:
Là những từ đơn chức năng không có khả năng làm thành một ngôn ngữ phát ngôn độc lập là đặc điểm của:
A. Thực từ
B. Thán từ
C. Giới từ
D. Hư từ.
-
Câu 21:
Đặc điểm khác nhau giữa hư từ và thán từ?
A. Thán từ có thể đứng một mình
B. Hư từ có thể đứng một mình
C. A và B sai
D. Thán từ không bao giờ đứng một mình.
-
Câu 22:
Các phạm trù của hư từ:
A. Phó từ, thán từ, tính từ
B. Phó từ, trạng từ, danh từ
C. Phó từ, danh từ, tính từ
D. Phó từ, kết từ, trợ từ.
-
Câu 23:
Trường hợp nào dưới đây có tính thành ngữ cao về mặt ngữ nghĩa?
A. mặt mày
B. vui vẻ
C. bụi phấn
D. thông minh.
-
Câu 24:
Khi chúng ta phân chia lớp từ của một ngôn ngữ theo những đặc điểm khái quát về nghĩa của chúng, có liên quan đến chức năng ngữ pháp của chúng trong câu, là chúng ta đã chia lớp từ thành?
A. Từ loại
B. Cụm từ
C. Thành ngữ
D. Ca cao
-
Câu 25:
Nếu phân chia câu theo mục đích phát ngôn thì câu Quyển sách này, tôi đã mua cho Nam, ta nói hai câu này.
A. Trái nghĩa
B. Cùng ngữ nghĩa
C. Câu đơn đặc biệt
D. Câu cảm thán.