278 câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ
tracnghiem.net chia sẻ 250+ câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ học có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản về ngôn ngữ học, phản ánh những thành tựu mới của ngôn ngữ học, sử dụng ngôn ngữ thuộc các loại hình khác nhau, đặc biệt là các ngôn ngữ ở Đông Nam Á cùng loại hình với tiếng Việt,…Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ hoà kết là gì?
A. Dùng phụ tố ghép thêm vào căn tố một cách máy móc của mỗi phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp nhất định
B. Mỗi phụ tố chỉ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
C. Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ, trật tự từ, ngữ điệu
D. Đối lập giữa căn tố và phụ tố.
-
Câu 2:
Hình vị trùng với âm tiết là đặc điểm của loại hình ngôn ngữ gì?
A. Ngôn ngữ chắp dính
B. Ngôn ngữ hòa kết
C. Ngôn ngữ đơn lập
D. Ngôn ngữ biến hình.
-
Câu 3:
Trong tiếng Anh, khi ta đêm phụ tố (work-er, act -or, assist-ant, reception-ist) là đặc điểm gì?
A. Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố
B. Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
C. Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
D. Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố.
-
Câu 4:
Trong tiếng Anh, khi ta thêm phụ tố (dis-play, un-happy, home-less) là đặc điểm gì?
A. Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố
B. Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
C. Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
D. Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố.
-
Câu 5:
Ngữ âm là gì?
A. Là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ
B. Là hình thức tồn tại của ngôn ngữ
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai.
-
Câu 6:
Ngữ âm học nghiên cứu về điều gì?
A. Quy luật tổ chức, kết hợp âm
B. Chữ viết
C. Hình vị, âm vị, âm tố
D. Sắc thái ngôn ngữ.
-
Câu 7:
Cơ sở vật lí có những đặc trưng trong âm học là gì?
A. Cao độ, cường độ, trường độ
B. Cao độ, âm sắc, trường độ
C. Cao độ, cường độ, trường độ và âm sắc
D. Cả A B C đều sai.
-
Câu 8:
Cơ sở sinh lí học có đặc trưng âm học gồm?
A. Cơ quan hô hấp, thanh hầu, thanh quản
B. Lưỡi, thanh hầu, thanh quản, mũi
C. Cơ quan hô hấp, thanh hầu, các khoang cộng hưởng
D. Thanh hầu và cơ quan hô hấp.
-
Câu 9:
Phụ âm vang [p],[t], [k], kết thúc âm tiết, ta gọi đó là gì?
A. Âm tiết khép
B. Âm tiết mở
C. Âm tiết nửa mở
D. Âm tiết nửa khép
-
Câu 10:
[m],[n], [ng] kết thúc âm tiết ta gọi là gì?
A. Âm đầu lưỡi
B. Âm tiết khép
C. Âm tiết nửa khép
D. Âm tiết mở
-
Câu 11:
Người ta nói "thỏ thẻ","se sẻ" là những âm tiết gì?
A. Âm tiết khép
B. Âm tiết mở
C. Âm tiết nửa khép
D. Âm tiết nửa mở.
-
Câu 12:
Người ta nói "mái đầu, mai sau" là những âm tiết gì?
A. Âm tiết mở
B. Âm tiết khép
C. Âm tiết nửa mở
D. Âm tiết nửa khép.
-
Câu 13:
Là đơn vị nhỏ nhất không thể phân chiết" đề cập đến khái niệm gì?
A. Âm vị
B. Hình vị
C. Âm tố
D. Âm tiết
-
Câu 14:
[i], [e] là những nguyên âm gì?
A. Nguyên âm tròn môi
B. Nguyên âm không tròn môi
C. Nguyên âm cuối lưỡi
D. Nguyên âm cuống lưỡi.
-
Câu 15:
[u], [o] là những nguyên âm gì?
A. Hàng trước, không tròn môi
B. Hàng sau, tròn môi
C. Hàng sau không tròn môi
D. Hàng trước, tròn môi.
-
Câu 16:
[v], [f] là những phụ âm gì?
A. Phụ âm môi
B. Phụ âm răng
C. Phụ âm môi - răng
D. Phụ âm môi môi
-
Câu 17:
[r] là phụ âm gì?
A. Phụ âm đầu lưỡi
B. Phụ âm môi
C. Phụ âm cuối lưỡi
D. Phụ âm họng
-
Câu 18:
[m], [b] là phụ âm gì?
A. Phụ âm môi- môi
B. Phụ âm môi - răng
C. Phụ âm răng - răng
D. Phụ âm đầu lưỡi
-
Câu 19:
[s], [tr] là phụ âm gì?
A. Phụ âm đầu lưỡi.
B. Phụ âm cuối lưỡi
C. Phụ âm răng
D. Phụ âm môi.
-
Câu 20:
Hãy chọn cách miêu tả đúng nguyên âm /o/ trong thang nguyên âm dưới đây.
A. Nguyên âm khép vừa, hàng sau, tròn môi
B. Nguyên âm khép, hàng trước, tròn môi.
C. Nguyên âm khép vừa, hàng sau, tròn môi
D. Nguyên âm mở, hàng sau, không tròn môi
-
Câu 21:
Trong tiếng Việt, hai phụ âm nào là phụ âm xát.
A. s, l
B. s, x
C. x, f
D. f, k.
-
Câu 22:
Với tư cách là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh với các đơn vị có nghĩa, định nghĩa này nói đúng với?
A. Âm tố
B. Hình vị
C. Âm tiết
D. Âm vị.
-
Câu 23:
Trong tiếng Việt, hai đơn vị "hớt" và "hất" phân biệt nhau nhờ?
A. Cao độ
B. Cường độ
C. Trường độ
D. Âm sắc.
-
Câu 24:
Người ta nói "học" là một âm tiết gì?
A. Âm tiết khép
B. Âm tiết mở
C. Âm tiết nửa khép
D. Âm tiết nửa khép.
-
Câu 25:
Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt, một tiêu chí để phân biệt /f/ và /v/ là?
A. Chuyển động của lưỡi
B. Độ mở của miệng
C. Trường độ
D. Vô thanh - hữu thanh