290+ Trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế
Bộ 296 câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị kinh doanh quốc tế - có đáp án, nội dung gồm có quá trình hội nhập quốc tế, hình thức kinh doanh quốc tế, phương thức thâm nhập thị trường, giá trị xuất nhập khẩu, vai trò của thuế quan... Được tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn, hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu về môn học một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Tối ưu hóa năng suất sẽ thích hợp nhất trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?
A. Giới thiệu
B. Tăng trưởng
C. Chín muồi
D. Suy thoái
-
Câu 2:
Một cuộc cạnh tranh về giá khi các công ty cố gắng bảo vệ thị phần sẽ dẫn đến điều nào sau đây?
A. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành cao.
B. Sự đe dọa của các đối thủ tiềm năng tăng
C. Năng lực mặc cả của nhà cung cấp tăng.
D. Năng lực mặc cả của người mua tăng
-
Câu 3:
Nhập khẩu của Việt Nam gia tăng trong một thời gian dài sẽ làm cho tỉ giá của đồng Việt Nam hay đồng Việt Nam. Thông qua đó, lãi suất đồng Việt Nam sẽ và lạm phát trong nước sẽ.
A. tăng, giảm giá, giảm, tăng
B. giảm, tăng giá, tăng, giảm
C. tăng, tăng giá, giảm, tăng
D. giảm, giảm giá, tăng, giảm
-
Câu 4:
Các đại lý và nhà bán lẻ cùng thỏa thuận liên kết nhau để buộc các nhà sản xuất máy tính giảm giá cho các sản phẩm họ bán, điều này sẽ làm cho:
A. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành cao.
B. Sự đe dọa của các đối thủ tiềm năng tăng.
C. Năng lực mặc cả của nhà cung cấp tăng.
D. Năng lực mặc cả của người mua tăng.
-
Câu 5:
Trong mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Porter (1979), sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành sẽ tăng khi:
A. Cầu của sản phẩm tăng.
B. Rào cản rời bỏ ngành cao.
C. Tốc độ tăng trưởng của ngành tăng.
D. Rời cản gia nhập ngành thấp.
-
Câu 6:
Chiến lược nào sau đây không phải là một chiến lược chức năng?
A. Chiến lược tiếp thị.
B. Chiến lược khuyến mãi.
C. Chiến lược tài chính.
D. Chiến lược sản xuất.
-
Câu 7:
Lực lượng nào sau đây không phải là một lực lượng trong mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter (Porter’s “Five Forces”)?
A. Người mua
B. Nhà cung cấp.
C. Sản phẩm bổ sung.
D. Đối thủ cạnh tranh trong ngành.
-
Câu 8:
Cắt giảm chi phí là một chiến lược phù hợp trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?
A. Giới thiệu
B. Phát triển
C. Chín muồi
D. Suy thoái.
-
Câu 9:
Cơ sở để các MNEs lựa chọn nhà cung ứng của mình?
A. Cung cấp tất cả các sản phẩm mà họ cần.
B. Có vị trí gần trụ sở của họ.
C. Những gì là tốt nhất cho công ty, bất kể vị trí.
D. Tất cả các bên trên.
-
Câu 10:
Một sản phẩm có độ co dãn của cầu theo giá cao, thì dẫn đến điều nào sau đây khi trong mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Porter (1979)?
A. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành cao.
B. Nguy cơ từ các đối thủ tiềm năng về sản phẩm đó tăng.
C. Năng lực mặc cả của người mua tăng.
D. Nguy cơ cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế tăng.
-
Câu 11:
Các nhà sản xuất lớn thỏa thuận liên kết với nhau về giá bán, đồng thời phân bổ hạn ngạch cho khách hàng của mình, điều này cho thấy:
A. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành giảm.
B. Sự đe dọa của các đối thủ tiềm năng tăng.
C. Năng lực mặc cả của nhà cung cấp tăng.
D. Năng lực mặc cả của người mua tăng.
-
Câu 12:
Quản lý sản xuất là quan tâm đến:
A. Tối đa chi phí vận hành.
B. Cạnh tranh.
C. Hiệu quả sử dụng lao động và vốn.
D. Tất cả các bên trên
-
Câu 13:
Chiến lược sản xuất bắt đầu với:
A. Phát triển sản phẩm mới.
B. Sản xuất.
C. Lựa chọn tỷ suất vốn/lao động hiệu quả nhất.
D. Phát triển các chương trình đổi mới nguồn nhân lực.
-
Câu 14:
Chiến lược sản phẩm nên tập trung vào quá trình cải tiến trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?
A. Giới thiệu
B. Phát triển
C. Chín muồi
D. Suy thoái
-
Câu 15:
Chiến lược sản phẩm nên tập trung cải thiện quá trình kiểm soát đánh giá trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?
A. Giới thiệu
B. Phát triển
C. Chín muồi
D. Suy thoái
-
Câu 16:
Tối ưu hóa năng suất sẽ thích hợp nhất trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?
A. Giới thiệu
B. Tăng trưởng
C. Chín muồi
D. Suy thoái
-
Câu 17:
Tiêu chuẩn hóa sản phẩm là một chiến lược thích hợp trong giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm?
A. Giới thiệu
B. Tăng trưởng
C. Chín muồi
D. Suy thoái
-
Câu 18:
Mục đích cơ bản cho sự tồn tại của bất kỳ tổ chức được mô tả bởi các:
A. Chính sách
B. Nhiệm vụ
C. Biện pháp
D. Chiến lược
-
Câu 19:
Điều nào sau đây là đúng về chiến lược kinh doanh?
A. Không thể thay đổi chiến lược trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
B. Tất cả các công ty trong một ngành công nghiệp sẽ áp dụng cùng một chiến lược.
C. Nhiệm vụ được xác định rõ thì thực hiện và phát triển chiến lược sẽ dễ dàng hơn.
D. Chiến lược được xây dựng độc lập với phân tích SWOT.
-
Câu 20:
Chiến lược nào trong những chiến lược hoạt động quốc tế sau liên quan đến áp lực chi phí thấp và đáp ứng địa phương thấp?
A. Chiến lược quốc tế
B. Chiến lược toàn cầu
C. Chiến lược xuyên quốc gia
D. Chiến lược đa quốc gia
-
Câu 21:
Chiến lược nào trong những chiến lược hoạt động quốc tế sau sử dụng phương thức nhập khẩu/xuất khẩu hoặc cấp giấy phép cho sản phẩm hiện có?
A. Chiến lược quốc tế
B. Chiến lược toàn cầu
C. Chiến lược xuyên quốc gia
D. Chiến lược đa quốc gia
-
Câu 22:
Chiến lược Marketing hỗn hợp không bao gồm:
A. Sản phẩm (Product)
B. Giá (Price)
C. Tính thực tế (Practicality)
D. Chiêu thị (Promotion)
-
Câu 23:
Điều nào dưới đây không thể hiện sự khác biệt giữa các hàng hóa và dịch vụ?
A. Dịch vụ thông thường được sản xuất và tiêu dùng tức thì, nhưng hàng hóa thì không
B. Dịch vụ có xu hướng dựa vào nền tảng kiến thức nhiều hơn hàng hóa
C. Hàng hóa có xu hướng tương tác với khách hàng hơn là dịch vụ
D. Tất cả đều sai
-
Câu 24:
Điều nào sau đây không phải là một đặc điểm điển hình của dịch vụ?
A. Sản phẩm vô hình
B. Dễ dàng bảo quản
C. Có mức tương tác với khách hàng cao
D. Được làm ra và tiêu dùng liên tục
-
Câu 25:
Mô hình chuỗi cung ứng mà một doanh nghiệp tham gia luôn có:
A. 3 thành phần
B. 4 thành phần
C. 5 thành phần
D. Tùy vào đặc điểm của doanh nghiệp